Phải có chơng trình công tác hàng tháng, quý, năm:

Một phần của tài liệu thực trạng cơ cấu tổ chức và hoạt động công đoàn tổng công ty sông đà (Trang 57)

4. Đổi mới phơng pháp công tác của cán bộ Công đoàn và hoạt động Công

4.1.3. Phải có chơng trình công tác hàng tháng, quý, năm:

Ban thờng vụ Công đoàn TCT, BCH Công đoàn các cơ sở, bộ phận phải có chơng trình, kế hoạch hàng tháng, hàng quý và năm. Đó chính là phong cách làm việc khoa học, hàng tháng có đánh giá kết quả đã thực hiện đợc và đặt ra chơng trình công tác cho tháng sau, quý sau hoặc năm sau.

Đối với các uỷ viên BCH Công đoàn TCT, Chủ tịch Công đoàn cơ sở, Chủ tịch Công đoàn bộ phận phải có chơng trình công tác của bản thân, giải quyết những việc chính do phong trào CNVC và thực tế đề ra. Đặc biệt phải khắc phục bệnh xa rời thực tiễn, xa rời quần chúng, trái với nguyên tắc liên hệ mật thiết với quần chúng, với phong trào CNVC.

Xây dựng chế độ công tác, quy trình làm việc, khắc phục bệnh quan liêu giấy tờ, lời nói không đi đôi với việc làm, phô trơng hình thức, giải quyết công việc không dứt khoát, thiếu trách nhiệm, nể nang né tránh.

4.1.4. Thực hiện dân chủ công khai :

Ngời cán bộ Công đoàn: Đặc biệt là cán bộ Công đoàn chủ chốt cần bàn bạc với chuyên môn đồng cấp thực hiện công khai các vấn đề về chế độ chính sách, về SXKD để CNVC hiểu và đóng góp trí tuệ cho doanh nghiệp, đơn vị.

Tổ chức cho CNLĐ tham gia xây dựng và thực hiện quy chế quản lý xí nghiệp, phơng án sắp xếp lại lao động, quy chế khen thởng và kỷ luật...đây chính là phơng pháp cơ bản nhất để thực hiện dân chủ, công khai.

4.1.5. Giải quyết mối quan hệ :

* Mối quan hệ giữa cán bộ Công đoàn chủ chốt các cấp với Đảng uỷ đồng cấp mình là mối quan hệ giữa ngời đại diện cho CNLĐ với Đảng lãnh đạo. Ngời cán bộ Công đoàn chủ chốt các cấp có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các nghị quyết của Đảng uỷ cấp mình.

Thờng xuyên xin ý kiến của Đảng uỷ về Công tác Công đoàn.

Tập hợp ý kiến, tâm t nguyện vọng của CNLĐ để phản ánh với tổ chức Đảng nhằm giúp Đảng uỷ đơn vị đề ra chủ trơng lãnh đạo chính xác, khoa học.

* Mối quan tâm với thủ trởng đơn vị:

Đây là mối quan hệ giữa đại diện cho CNLĐ với Giám đốc doanh nghiệp, thủ trởng đơn vị, cần giải quyết mối quan hệ này trên cơ sở hai bên tôn trọng hợp tác cùng thực hiện mục tiêu chung của đơn vị với nguyên tắc:

- Công đoàn ủng hộ Giám đốc (Thủ trởng đơn vị) làm đúng cùng với chuyên môn để tháo gỡ những khó khăn, tìm kiếm việc làm, phát triển SXKD, cải thiện đời sống cho CNLĐ.

- Đối với công việc làm sai của Giám đốc (khi vi phạm quyền lợi hợp pháp chính đáng của CNLĐ) cần có biện pháp ngăn chặn có tình, có lý. Nếu ngời quản lý vẫn cố tình làm sai gây tổn hại đến lợi ích của Nhà nớc, của tập thể và của ngời lao động thì cơng quyết ngăn chặn (kể cả đa ra pháp luật để xử lý).

* Mối quan hệ với công nhân lao động.

Là mối quan hệ giữa CNLĐ và ngời đại diện của họ. Cán bộ Công đoàn các cấp phải luôn giữ mối quan hệ mật thiết với quần chúng hoà nhập cuộc sống của mình với cuộc sống của CNLĐ, có nh vậy mới nắm bắt đợc tâm t nguyện vọng của quần chúng, từ đó thuyết phục quần chúng, tổ chức cho quần chúng hoạt động.

Yêu cầu Chủ tịch Công đoàn cơ sở, đơn vị, Chủ tịch Công đoàn bộ phận phải có kế hoạch, định thời gian đến các khu dân c có đông đoàn viên Công đoàn và CNLĐ của đơn vị mình quản lý theo lịch hàng tuần, tháng... Khắc phục bệnh quan liêu, hành chính, xa rời thực tế, xa quần chúng. Nếu không gắn bó với quần chúng, xa rời quần chúng thì đó là hoạt động tự sát.

4.2. Đổi mới hoạt động, xây dựng tổ chức Công đoàn vững mạnh:

4.2.1. Hoạt động của tổ Công đoàn:

Tổ Công đoàn là khâu mắt xích của Công đoàn cơ sở, nơi trực tiếp tuyên truyền đoàn viên và công nhân lao động thực hiện đờng lối chính sách của Đảng và các nghị quyết, chỉ thị của Công đoàn cấp trên, nơi trực tiếp thực hiện các chức năng của Công đoàn xây dựng đội ngũ giai cấp công nhân vững mạnh. Tổ công đoàn có mạnh thì Công đoàn cơ sở mới mạnh.

Tổ chức Công đoàn:

Trong tình hình hiện nay, tùy theo tình hình thực tiễn ở mỗi loại hình cơ sở khác nhau mà chủ động tổ chức các tổ Công đoàn (có thể tổ chức theo tổ

sản xuất, tổ công tác, nhóm hoạt động lu động) để thu hút đoàn viên vào hoạt động.

Nội dung hoạt động :

Vận dụng giúp đỡ đoàn viên, CNLĐ hăng hái tham gia phong trào thi đua lao động giỏi nhằm nâng cao năng suất lao động, thực hiện tốt các công tác của Công đoàn, nội dung quy chế của đơn vị , giúp nhau nâng cao tay nghề, nghiệp vụ chuyên môn. Chỉ có nh vậy mới giữ vững đợc việc làm, phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho đoàn viên, CNLĐ.

Giúp nhau giải quyết những vớng mắc, khó khăn trong cuộc sống, giúp nhau trong lúc khó khăn cơ nhỡ, thăm hỏi đoàn viên trong lúc ốm đau, hoạn nạn, phản ánh lên Công đoàn cấp trên và cơ quan chuyên môn những tâm t nguyện vọng của CNLĐ để làm cho ngời đoàn viên gắn bó với Công đoàn

Phổ biến đến đoàn viên những chế độ chính sách, pháp luật... liên quan đến ngời lao động (nh các chế độ về lơng, thởng, hợp đồng lao động. Thoả ớc lao động tập thể, pháp lệnh BHLĐ, Luật lao động, thoả thuận việc chia lơng, chia thởng trong tổ...)

Phân công đoàn viên hoạt động, phối hợp với tổ công tác, tổ sản xuất mở Đại hội CNVC các tổ theo hớng dẫn của công đoàn cấp trên.

Đề nghị phát triển đoàn viên mới.

Phơng pháp hoạt động: Duy trì công tác sinh hoạt tổ công đoàn theo định kỳ hàng tháng. Phải chuẩn bị kỹ nội dung sinh hoạt (có thể chỉ cần bàn 1 vấn đề nh chia lơng, chia thởng hoặc một công việc cần làm ngay). Từ đó để phân công Công đoàn theo dõi thực hiện.

Xác định mục đích công việc và xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ Công đoàn theo từng tháng : Có thể chỉ chọn 1- 2 việc nh giúp nhau tìm việc làm, chăn nuôi, dự sinh nhật của đoàn viên, trao đổi vì sao sản phẩm lại kém chất lợng và năng suất thấp...

Tạo điều kiện về vật chất, về tâm lý để đoàn viên phấn khởi hoạt động. Làm tốt công tác kiểm tra, đôn đốc giúp đỡ đoàn viên.

4.2.2. Hoạt động của Công đoàn bộ phận:

Nội dung hoạt động của Công đoàn bộ phận cần tập trung làm một số việc nh sau:

* Bảo vệ lợi ích hợp pháp, chính đáng cho CNLĐ.

Trớc hết phải làm tốt công tác phổ biến chế độ chính sách của Đảng, Nhà nớc, các quyết định, chỉ thị của Công đoàn cấp trên, các quy chế của đơn vị,

của TCT đến đợc với CNLĐ, (khắc phục tình trạng công văn giấy tờ khi nhận đợc của công đoàn cơ sở gửi đến ngời lao động). Định kỳ hàng tháng kiểm tra nơi ăn nghỉ, điều kiện làm việc của CNLĐ, kiểm tra việc thực hiện trả lơng, thởng, BHXH, BHYT…thực hiện tại bộ phận mình nhằm đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động.

Tổ chức các phong trào thi đua thực hiện các nhiệm vụ SXKD của đơn vị, thi đua thực hiện nếp sống văn minh và phong trào củng cố xây dựng Công đoàn vững mạnh.

Tổ chức xây dựng các quy chế quản lý của xí nghiệp, phân xởng của Công ty…để thông qua hội nghị CNVC.

Hớng dẫn và giúp đỡ CNLĐ ký hợp đồng lao động, ký thoả ớc LĐ tập thể và triển khai thực hiện các chủ trơng hớng dẫn của Công đoàn cấp trên, thảo luận các quy chế về tiền lơng, thởng, định mức lao động trong bộ phận phòng ban mình

* Cải tiến nội dung sinh hoạt Công đoàn bộ phận:

Để tránh việc sinh hoạt đơn điệu, buồn tẻ, Chủ tịch Công đoàn bộ phận phải chuẩn bị kỹ nội dung cần phổ biến, nội dung cần bàn trớc khi triệu tập cuộc họp, nhằm hớng dẫn cho đoàn viên thảo luận và bàn các nội dung hoạt động sát tình hình thực tế của đơn vị.

Tổ chức các cuộc toạ đàm, tổ chức mừng sinh nhật cho đoàn viên, tổ chức phân công thăm hỏi đoàn viên khi ốm đau, hoạn nạn …

Tổ chức sinh hoạt văn hoá, câu lạc bộ. * Phơng pháp hoạt động :

- Xây dựng chơng trình công tác: Căn cứ vào chơng trình công tác của Công đoàn cơ sở, Nghị quyết của Đảng uỷ cơ sở, kế hoạch SXKD của đơn vị, thực trạng của đội ngũ cán bộ đoàn viên để đa các nội dung vào chơng trình công tác hàng tháng của Công đoàn bộ phận.

- Phân công các uỷ viên BCH phụ trách các nội dung công việc cụ thể trong tháng, kiểm tra và đôn đốc tổ chức thực hiện.

- Tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động Công đoàn 6 tháng và hàng năm. - Đổi mới các hoạt động của các tiểu ban quần chúng: Đặc biệt là mạng lới an toàn vệ sinh viên. Tổ chức sinh hoạt theo định kỳ hàng tháng, trao đổi những vấn đề mất an toàn vệ sinh công nghiệp trong sản xuất, duy trì chế độ kiểm tra an toàn trớc khi bắt tay vào công việc trong kíp. Nhắc nhở công nhân lao động đảm bảo an toàn trong sản xuất và sinh hoạt.

- Đề nghị Công đoàn cơ sở tập huấn cho các uỷ viên BCH Công đoàn bộ phận và tổ trởng Công đoàn hàng năm.

- Tham gia với chuyên môn đồng cấp về sắp xếp lại lao động, tổ chức lại sản xuất, kiện toàn tổ Công đoàn để hoạt động Công đoàn đợc duy trì, thờng xuyên.

4.2.3. Xây dựng Công đoàn cơ sở vững mạnh:

Công đoàn cơ sở là nền tảng tổ chức Công đoàn, nơi trực tiếp tập hợp, giáo dục CNLĐ về mọi mặt, đồng thời bảo vệ lợi ích hợp pháp chính đáng cho họ. Vì thế hoạt động của Công đoàn cơ sở cần tập trung vào các nội dung cụ thể sau :

* Kiện toàn tổ chức của Công đoàn cơ sở:

Trớc tiên là kiện toàn BCH Công đoàn cơ sở đủ tiêu chuẩn để có khả năng thực hiện đợc các chức năng nhiệm vụ của Công đoàn cơ sở.

Phát triển đoàn viên, củng cố các tổ chức Công đoàn, Công đoàn bộ phận và duy trì hoạt động của tổ Công đoàn, Công đoàn bộ phận vững mạnh.

* Có quy chế phối hợp hoạt động giữa BCH Công đoàn cơ sở với Giám đốc doanh nghiệp, đơn vị và có biện pháp đôn đốc để quy chế này đợc thực hiện.

Xây dựng đợc quy chế hoạt động nội bộ của BCH và Công đoàn cơ sở. * Thực hiện kế hoạch bồi dỡng, đào tạo cán bộ Công đoàn bằng việc mở lớp ngắn ngày để tập huấn cho các uỷ viên BCH Công đoàn cơ sở, Chủ tịch Công đoàn bộ phận và tổ trởng Công đoàn.

Quản lý tài chính Công đoàn theo đúng quy định của Tổng LĐLĐ Việt Nam.

Thực hiện chế độ thông tin báo cáo nghiêm túc với Công đoàn cấp trên và thông tin cho Công đoàn bộ phận, tổ Công đoàn để đạt đợc nội dung này, trớc hết Chủ tịch Công đoàn cơ sở, các UV BCH Công đoàn cơ sở phải xây dựng đ- ợc chơng trình công tác của mình trong tháng. Từ đó mỗi cá nhân tự kiểm tra kết quả công việc trong tháng của mình đã thực hiện đợc. BCH Công đoàn cơ sở kiểm tra kết quả thực hiện công việc trong tháng của uỷ viên BCH.

* Xây dựng kế hoạch và nội dung hoạt động:

BCH Công đoàn cơ sở xây dựng kế hoạch và nội dung hoạt động phù hợp với tình hình thực tế tại đơn vị, kết hợp với việc tuân thủ và tổ chức thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Đảng uỷ cơ sở và Công đoàn cấp trên.

* Tổ chức các mạng lới, nhóm chuyên đề, toạ đàm, câu lạc bộ, các hoạt động xã hội để thu hút vào lao động.

* Tổ chức đại hội CNVC để CNLĐ tham gia.

* Kiểm tra đôn đốc, thu nhận thông tin, thực hiện tốt các chế độ báo cáo với Công đoàn cấp trên.

4.2.4. Đổi mới hoạt động Công đoàn trong giai đoạn hiện nay.

Điều đặc biệt cần đổi mới hiện nay trong hoạt động của Công đoàn cơ sở chính là đổi mới phơng pháp và lề lối làm việc của chính Chủ tịch Công đoàn và các UVBCH Công đoàn.

Trong tình hình đổi mới quản lý kinh tế, sắp xếp lại lao động, để thực hiện chức năng của Công đoàn là ngời đai diện bảo vệ lợi ích hợp pháp chính đáng cho CNLĐ Công đoàn cơ sở cần phải làm tốt các công việc cụ thể sau :

- Nhiệm vụ của Công đoàn trong việc tham gia giải quyết việc làm cho CNLĐ:

- Tổ chức điều tra về lao động và việc làm trong doanh nghiệp, đơn vị. Tham gia triển khai kế hoạch bố trí, sắp xếp lại lao động của đơn vị.

- Tham gia xây dựng các quy chế về sử dụng lao động.

- Tổ chức cho các gia đình vay vốn, tạo việc làm, phát triển kinh tế hộ gia đình giảm bớt các khó khăn khi chuyển công trình và những lúc phải chờ việc.

- Khuyến khích CNVC học tập, nâng cao tay nghề, biết nhiều nghề để thích ứng với sự chuyển hớng sản xuất trong nền kinh tế thị trờng.

Nội dung biện pháp chủ yếu của Công đoàn tham gia giải quyết việc làm cho CNLĐ:

- Tuyên truyền cho CNVC hiểu rõ tình hình SXKD của đơn vị, những khó khăn và thuận lợi trong SXKD, đồng thời ủng hộ và tập trung ý kiến giải quyết khó khăn và tìm ra những giải pháp tạo việc làm ở cơ sở. Giáo dục cho CNLĐ ý thức đợc trách nhiệm cá nhân là chủ động tìm ra việc làm, góp phần cùng tập thể tạo ra việc làm.

- Tham gia sắp xếp, sử dụng lao động hợp lý (nh tham gia tiêu chuẩn phân loại lao động), xác định lao động số lợng cần thiết và phơng án sử dụng lao động cho hợp lý, đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ SXKD của đơn vị.

- Tham gia giải quyết lao động dôi d: Trớc hết cần nắm đợc số lợng LĐ dôi d cha sắp xếp đợc việc làm, Công đoàn cần tìm hiểu rõ tâm t nguyện vọng và hoàn cảnh của số lao động này và đề nghị phơng án sắp xếp và sử dụng: Kiến nghị với Giám đốc đơn vị và đào tạo nâng cao trình độ nghề nghiệp số l- ợng lao động trẻ có trình độ văn hoá, có sức khoẻ. Chủ động bàn với Giám đốc tổ chức sản xuất, làm dịch vụ để giải quyết lao động dôi d.

- Tham gia giải quyết chế độ chính sách cho ngời lao động (nghỉ hu hoặc nghỉ thôi việc tự nguyện)

- Lập quỹ tơng trợ bằng sự đóng góp của đoàn viên để giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn hoặc phải nghỉ chờ việc.

Đối với Chủ tịch Công đoàn cơ sở:

Đổi mới phong cánh làm việc, đòi hỏi phải đi sâu, đi sát CNVC, lắng nghe ý kiến của quần chúng, hiểu đợc tâm t nguyện vọng của họ. Khi nghiên cứu và ra quyết định, các nghị quyết hoạt động Công đoàn phải quán triệt quan điểm: “Lấy dân làm gốc” .

Đổi mới phong cách làm việc đòi hỏi phải làm việc theo quy chế, làm việc phải có chuẩn bị kỹ trớc, thực sự bàn bạc những vấn đề và ý kiến khác nhau, tạo ra sự nhất trí trớc khi ra quyết định.

Đổi mới phong cách làm việc còn bao hàm phải tằn cờng công tác kiểm tra việc triển khai thực hiện các nghị quyết của cơ sở và của Công đoàn các cấp, lời nói phải đi đôi với việc làm, nâng cao ý thức trách nhiệm đối với kết quả công tác đợc giao.

Đổi mới phong cách làm việc còn bao hàm cả việc sử dụng tốt phê bình và tự phê bình. Đó là quy luật phát triển, thớc đo trình độ dân chủ trong sinh hoạt.

Công tác đào tạo:

Để đáp ứng với sự đổi mới và phát triển của doanh nghiệp đòi hỏi chúng

Một phần của tài liệu thực trạng cơ cấu tổ chức và hoạt động công đoàn tổng công ty sông đà (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w