3. Thực trạng cơ cấu tổ chức và hoạt động công đoàn tổng công ty sông đà
3.2. Những hoạt động chủ yếu của Công đoàn TCT trong những năm qua:
Bằng nhiều hình thức, biện pháp động viên, Công đoàn phát huy đợc trí tuệ lao động sáng tạo của CNLĐ đóng góp vào sự phát triển của TCT thông qua việc tổ chức Đại hội CNVC tại cơ sở, tạo điều kiện cho cán bộ, CNVC nắm đợc tình hình sản xuất, đồng thời thấy rõ đợc trách nhiệm của mình, từ đó tham gia xây dựng các biện pháp và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, thông qua quy chế nội bộ nhằm tăng cờng kỷ luật lao động, phân phối tiền lơng, tiền thởng, gắn kết quả cuối cùng đến từng thành viên của Công ty, làm cho mọi ngời quan tâm tới quan hệ sản xuất của doanh nghiệp.
Mặt khác, Công đoàn áp dụng nhiều hình thức tổ chức các phong trào thi đua nhằm khơi dậy tính nhiệt tình cách mạng trong CNVC.
Các phong trào thi đua đều đợc cán bộ, CNVC hởng ứng sâu rộng nh các phong trào:
* Tổ chức phong trào thi đua lao động giỏi trong CNVLĐ ở tất cả các lĩnh vực, các ngành nghề, các công trình khác nhau. Đổi mới phơng pháp tổ chức thi đua lao động giỏi: Công đoàn TCT phối hợp với Tổng giám đốc tổ chức phát động thi đua ở các công trình trọng điểm có sự phối hợp của nhiều đơn vị cùng tham gia. Đối với công trình nhỏ lẻ, các giai đoạn thi công khác nhau, Công đoàn các đơn vị thi công phối hợp với chuyên môn đồng cấp tổ chức đợc các phong trào thi đua, nhằm phấn đấu để đạt đợc các mục tiêu phát triển kinh tế hàng năm của đơn vị, của TCT. Các phong trào thi đua phải đạt đợc các mục tiêu cụ thể, các mục tiêu và thời gian phải hoàn thành, công tác sơ kết – tổng kết phải hết sức cụ thể theo từng giai đoạn và từng năm.
* Hàng năm tổ chức phong trào “Luyện tay nghề thi thợ giỏi” trong CNLĐ ở các nghề chủ yếu nh : Lái xe, thợ khoan, thợ sắt, thợ hàn, cơ khí, bêtông, mộc, nề, may CN, dệt vỏ bao, tiến hành tổ chức ở cả 4 khu vực (Hà Nội, Đà Nẵng, Yaly, Cần Đơn). Phong trào đăng ký thi đua kèm cặp các thợ bậc cao kèm cặp công nhân mới ra trờng và thợ bậc 2, bậc 3. Phong trào đăng ký giúp đỡ các kỹ s, cử nhân mới ra trờng của các chuyên viên, kỹ s, cử nhân có chuyên môn nghiệp vụ cao.
* Duy trì phong trào thi đua “Xanh – Sạch - Đẹp” do Tổng LĐLĐ Việt Nam phát động. Phong trào “Tổ chức tốt điều kiện sống và làm việc cho CNVC ngành Xây dựng” do Công đoàn xây dựng Việt Nam phát động, với 3 mục tiêu của phong trào thi đua là: Tạo việc làm - Tăng thu nhập – Cải thiện điều kiện lao động, chăm lo nơi ở của CNVC.
Phát hiện, bồi dỡng, xây dựng những tập thể lao động giỏi, xuất sắc, những cá nhân điển hình tiên tiến trong các phong trào thi đua. Tổ chức các phong trào thi đua tại các công trình trọng điểm nh : Thuỷ điện Yaly, Cần Đơn, Nà lơi, Hầm đờng bộ qua đèo Hải Vân và các công trình khác.
* Tổ chức phong trào “Giỏi việc nớc, đảm việc nhà”, phong trào “Mẹ giỏi - Con ngoan”, “Phong trào vợt khó, học tập, lao động sáng tạo – xây dựng gia đình hạnh phúc” trong nữ CNLĐ. Ban nữ công từ TCT đến cơ sở đề ra kế hoạch nhằm thực hiện Nghị quyết của Đảng uỷ TCT: “Về công tác vận
động nữ CNVC – LĐ trong tình hình mới”, phong trào “Vì sự tiến bộ của phụ nữ Sông Đà”.
* Tổ chức các hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể thao nhân các ngày lễ lớn, các sự kiện lịch sử trọng đại để động viên CB - CNLĐ hăng hái lao động vì sự phát triển của TCT.
Nh vậy, có thể nói hoạt động Công đoàn của Công ty Thác Bà trớc đây và Công đoàn Tổng công ty Sông Đà hiện nay đã phát triển không ngừng. Trong các hoạt động của mình, tổ chức Công đoàn các cấp đã luôn coi trọng yếu tố con ngời, tạo điều kiện để ngời lao động phát triển năng lực, sáng tạo và giáo dục đoàn viên Công đoàn chấp hành Pháp luật và kỷ luật lao động, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau giữa những ngời lao động. Chính từ những phong trào đó, nhiều cá nhân, tập thể đã đợc tặng Huân chơng lao động các hạng. Mỗi năm có hàng chục chiến sỹ thi đua đạt cấp tỉnh…
Trong những năm qua, từ trong muôn vàn khó khăn của công cuộc đổi mới, đã có nhiều tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc đóng góp tích cực cho sự nghiệp xây dựng đất nớc, đợc Chủ tịch nớc quyết định tặng thởng nhiều danh hiệu cao qúy cho Công đoàn TCT Sông Đà nh: 01 Huân chơng Lao động Hạng Nhất (1998); 01 Huân chơng Lao động Hạng Nhì (1981); 01 Huân ch- ơng Lao động Hạng Nhì (1995); Huân chơng Độc lập Hạng Ba vào tháng 1/2003.
Nhiều năm liền đợc tặng cờ thởng của Đơn vị xuất sắc nhất ngành Xây dựng, cờ thi đua của Chính Phủ và của Tổng LĐLĐ Việt Nam.
Từ sau năm 1998 đến nay việc các Công đoàn cơ sở đợc bàn giao về cho Công đoàn TCT trực tiếp quản lý và chỉ đạo là một chủ trơng đúng đắn của Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam. Sự gắn bó chặt chẽ, thông suốt của các cấp Công Đoàn với Giám đốc, Thủ trởng đơn vị, dới sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng thì nội dung và hình thức hoạt động của Công đoàn cơ sở ngày càng phong phú và có hiệu quả rõ rệt.
* Kết quả đánh giá, phân loại Công đoàn cơ sở năm 1998 – 2001. Phân loại TổngĐV 1998 TổngĐV 1999 Tổng 2000ĐV TổngĐV 2001 CĐC vững mạnh 38/60 63,3% 47/66 71,2% 54/75 72% 60/83 72,2% CĐCS xuất sắc 14/60 23,3% 12/66 18,2% 15/75 20% 18/83 21,6% CĐCS Trung bình 8/60 13,3% 5/66 7,6% 6/75 8% 3/83 3,6% CĐCS yếu kém 2/66 3% 2/83 2,4%
Tuy nhiên để đánh giá nghiêm túc chất lợng hoạt động Công đoàn cơ sở và cả hệ thống Công đoàn Tổng công ty còn nhiều vấn đề tồn tại, thể hiện trên các mặt: nhiều Công đoàn vẫn còn cha làm tốt chức năng đại diện bảo vệ quyền lợi đoàn viên và ngời lao động. Việc thực hiện chức năng tham gia quản lý doanh nghiệp, cơ quan còn nhiều lúng túng, còn nhiều hạn chế và hiệu quả thấp. Công tác tuyên truyền, giáo dục đoàn viên, công nhân lao động chậm đổi mới, thiếu bài bản, cha sát và phù hợp với tâm t nguyện vọng, diễn biến t tởng của đoàn viên. Bên cạnh đó hoạt động Công đoàn còn khô cứng, nặng về báo cáo, cha theo kịp sự biến động của cơ chế thị trờng. Tình trạng quan liêu, hành chính hoá trong hoạt động của Công đoàn các cấp còn phổ biến.
3.3. Thực trạng tổ chức Công đoàn TCT Sông Đà.
* Cơ cấu tổ chức bộ máy Công đoàn Tổng công ty Sông Đà :
Công đoàn Tổng công ty Sông Đà đợc thành lập từ những năm 1960 tại công trờng xây dựng thuỷ điện Thác Bà - Yên Bái, đã qua 8 kỳ Đại hội . Trụ sở của Công đoàn của Tổng công ty Sông Đà hiện nay đóng tại Nhà G10, Thanh Xuân Nam, Thanh Xuân, Hà Nội. Ban chấp hành Công đoàn của Tổng công ty Sông Đà khoá VII gồm 25 đồng chí, trong đó có 20 đồng chí có trình độ Đại học, 4 đồng chí có trình độ Trung cấp và 01 đồng chí là công nhân trực tiếp sản xuất, 100% là Đảng viên, 12 đồng chí học xong lớp Chính trị cao cấp.
Công đoàn của Tổng công ty Sông Đà có 33 Công đoàn cơ sở trực thuộc, có 245 Công đoàn cấp Xí nghiệp, phân xởng, đội và các phòng, ban, có hơn 900 tổ Công đoàn và 16.560 cán bộ đoàn viên.
* Tổ chức Công đoàn Tổng công ty Sông Đà qua các nhiệm kỳ Đại hội.
Nhiệm kỳ Đại hội Năm BCH CĐ TCTSố uỷ viên CĐ cơ sở CĐ bộ phậnSố lợng Tổ CĐ
Đại hội lần I 1968 10 15 83 166
Đại hội lần II 1973 24 36 165 495
Đại hội lần IV 1983 35 68 200 843
Đại hội lần V 1988 38 70 421 981
Đại hội lần VI 1993 34 65 628 1102
Đại hội lần VII 1998 30 58 684 2743
Đại hội lần VIII 2003 28 75 725 2980
Với nhiệm kỳ 5 năm một lần, Công đoàn Tổng công ty Sông Đà đã kiện toàn lại tổ chức, qua đó Ban chấp hành Công đoàn Tổng công ty Sông Đà cũng đợc củng cố và hoàn thiện hơn phù hợp với những yêu cầu thực tế của tổ chức Công đoàn.
Có thể thấy rằng, từ khi đổi mới đến nay cơ chế quản lý của Công đoàn TCT Sông Đà đã rất năng động, đổi mới phơng thức quản lý đến lao động sản xuất.
Bên cạnh sự đổi mới chung của nền kinh tế – xã hội thì trình độ nhận thức của ngời công nhân đợc nâng lên rõ rệt, ý thức chính trị đợc giáo dục và thờng xuyên đợc nâng cao, đảm bảo sự ổn định trong t tởng của ngời công nhân trong TCT.
Để lãnh đạo, thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn trong thời kỳ đổi mới này, những ngời cán bộ Công đoàn phải có ý thức phấn đấu, tu dỡng, hoàn thiện mình trong chuyên môn cũng nh trong sinh hoạt hàng ngày, trớc hết là khẳng định đúng vị thế của tổ chức Công đoàn.