Những biến đổi về hoạt động của Công đoàn Tổng công ty Sông

Một phần của tài liệu thực trạng cơ cấu tổ chức và hoạt động công đoàn tổng công ty sông đà (Trang 36 - 38)

3. Thực trạng cơ cấu tổ chức và hoạt động công đoàn tổng công ty sông đà

3.1.2.Những biến đổi về hoạt động của Công đoàn Tổng công ty Sông

43 năm qua, tiếp tục sự nghiệp của Công đoàn Thuỷ điện Thác Bà, Công đoàn Tổng công ty Sông Đà đã vận động CBCN VC- LĐ trong ngành thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nớc, góp phần không nhỏ vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, cũng nh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá Đất nớc ngày nay.

Với nhiệm vụ do Tổng liên đoàn Lao động phân cấp, Công đoàn Tổng công ty Sông Đà tham gia với Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc Tổng công ty, xây dựng kế hoạch phát triển ngắn hạn và dài hạn.

Những năm qua, đội ngũ đoàn viên Công đoàn ngày càng đợc tăng về số lợng và chất lợng. Lúc mới thành lập chỉ có hơn 1 vạn đoàn viên thì đến nay đã có một đội ngũ đông đảo trên 3 vạn đoàn viên Công đoàn.

* Số lợng đoàn viên Công Đoàn qua các thời kỳ Đại hội (8 lần).

Nhiệm kỳ Đại hội

Tổng số CNLĐ

Đoàn viên Công đoàn Tổng số Tỉ lệ % so với Tổng số CNLĐ Đoàn viên nữ Tổng số Tỉ lệ ĐHI (1965) 3.000 1.680 56% 713 42,4 % ĐH II (1972) 8.245 6.000 72,7% 3.000 50% ĐH III (1975) 9.124 7.149 78,3% 3.650 50,7% ĐH IV (1980) 11.957 10.124 84,6% 4.141 40,9% ĐH V (1984) 14.857 12.574 84,63% 6.183 49% ĐH VI (1991) 18.628 14.982 80.42% 7.237 48,3% ĐH VII (1998) 20.653 18.615 90,1% 7.288 39% ĐHVIII(2003) 31.200 29.514 95.6% 11.447 38,7%

Qua phân tích bảng trên ta thấy, ở thời kỳ bao cấp tính từ Đại hội I đến Đại hội V (giai đoạn 1965 – 1984) tốc độ phát triển đoàn viên cha cao, tỷ lệ đoàn viên Công đoàn so với tổng số CNLĐ bình quân 75%. Tính từ Đại hội VI đến Đại hội VIII, tốc độ phát triển đoàn viên trong đội ngũ CNLĐ đã tăng lên, tỷ lệ bình quân đạt 88,7%, tăng lên 13,7% so với giai đoạn trớc.

Những đơn vị sản xuất, kinh doanh ổn định và có tăng trởng cao, sản phẩm truyền thống (Điện) là một thế mạnh của TCT. Tại đó các phong trào hoạt động Công đoàn đợc đẩy mạnh, tốc độ phát triển đoàn viên Công đoàn cao nh: Công ty Sông Đà 2, Công ty Sông Đà 5, Công ty cổ phần Xi măng Sông Đà, Nhà máy Thép Việt – ý, Công ty BOT Cần Đơn…Nhờ có sự quan tâm đúng mức của Đảng uỷ Tổng công ty và ý thức chăm lo phát triển đoàn viên Công đoàn Tổng công ty đã đạt tỷ lệ cao.

Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển và trởng thành của hệ thống Công đoàn TCT thì đội ngũ cán bộ đoàn viên Công đoàn đã đợc nâng cao về nghiệp vụ, chuyên môn cũng nh về phơng pháp vận động quần chúng. Chính vì vậy các phong trào của CNVC và hoạt động Công đoàn Tổng công ty đã trở thành một nhân tố quan trọng, góp phần thúc đẩy sự phát triển của Ngành nói chung và của TCT nói riêng.

* Công tác đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ văn hoá cho CNLĐ qua các thời kỳ.

Trình độ

đào tạo SL % SL % Qua tr-ờng % chỗTại %

Tự đào tạo % Cấp II 43 3,6 202 13,82 10 1,97 191 24,45 1 0,58 Cấp III 57 4,78 242 16,55 97 19,09 141 18,05 4 2,31 Đại học 282 484 33,1 264 51,9 206 26,3 14 8,09 Ngoại ngữ 445 37,3 253 17,31 78 15,35 97 12,42 78 45,09 Tin học 366 30,68 281 19,22 59 11,61 146 18,69 76 43,93 Tổng cộng 1193 100 1462 100 508 100 781 100 173 100 % Số đợc ĐT 100 34,75 53,42 11,83 % TS CNLĐ 3,87 4,74 1,65 2,53 0,56

Qua bảng số liệu trên ta thấy, năm 2002 số CNLĐ đợc đào tạo về văn hoá là 1462 ngời, tăng so với năm 1998 là 296 ngời. Trong đó gửi đi đào tạo tại các trờng ngoài chiếm 34,75%; đào tạo theo hệ tại chức, học ở các trờng của Tổng công ty, hoặc mở lớp mời giáo viên về dạy chiếm tỉ lệ 11,83%. Bằng các hình thức đào tạo đó, CNLĐ đã đợc đào tạo về các môn văn hoá, tin học, ngoại ngữ với các trình độ khác nhau: có 202 ngời đào tạo cấp II (chiếm 13,82%), 242 ngời cấp III (chiếm 16,55%), 484 ngời Đại học (33,1%) và 253 ngời đào tạo ngoại ngữ (17,31%), 281 ngời đào tạo tin học (19,22%).

Để có thể đáp ứng đợc yêu cầu của sự nghiệp CNH – HĐH đó là có khả năng tiếp thu và vận dụng một cách nhanh chóng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn, CNLĐ Tổng công ty Sông Đà đã có nhận thức đúng và thấy đợc tầm quan trọng của việc nâng cao trình độ văn hoá, xây dựng đội ngũ lao động khoa học công nghệ có trình độ cao. Số CNLĐ đợc đào tạo ĐH phát triển mạnh hơn cả và tăng lên so với những năm trớc; so với năm 1998, tỉ lệ CNLĐ đợc đào tạo ĐH trong năm 2002 tăng hơn 9,46% số CNLĐ đợc đào tạo (33,1% - 23,64%).

Một phần của tài liệu thực trạng cơ cấu tổ chức và hoạt động công đoàn tổng công ty sông đà (Trang 36 - 38)