Đổi mới hoạt động Công đoàn trong giai đoạn hiện nay

Một phần của tài liệu thực trạng cơ cấu tổ chức và hoạt động công đoàn tổng công ty sông đà (Trang 62 - 65)

4. Đổi mới phơng pháp công tác của cán bộ Công đoàn và hoạt động Công

4.2.4.Đổi mới hoạt động Công đoàn trong giai đoạn hiện nay

Điều đặc biệt cần đổi mới hiện nay trong hoạt động của Công đoàn cơ sở chính là đổi mới phơng pháp và lề lối làm việc của chính Chủ tịch Công đoàn và các UVBCH Công đoàn.

Trong tình hình đổi mới quản lý kinh tế, sắp xếp lại lao động, để thực hiện chức năng của Công đoàn là ngời đai diện bảo vệ lợi ích hợp pháp chính đáng cho CNLĐ Công đoàn cơ sở cần phải làm tốt các công việc cụ thể sau :

- Nhiệm vụ của Công đoàn trong việc tham gia giải quyết việc làm cho CNLĐ:

- Tổ chức điều tra về lao động và việc làm trong doanh nghiệp, đơn vị. Tham gia triển khai kế hoạch bố trí, sắp xếp lại lao động của đơn vị.

- Tham gia xây dựng các quy chế về sử dụng lao động.

- Tổ chức cho các gia đình vay vốn, tạo việc làm, phát triển kinh tế hộ gia đình giảm bớt các khó khăn khi chuyển công trình và những lúc phải chờ việc.

- Khuyến khích CNVC học tập, nâng cao tay nghề, biết nhiều nghề để thích ứng với sự chuyển hớng sản xuất trong nền kinh tế thị trờng.

Nội dung biện pháp chủ yếu của Công đoàn tham gia giải quyết việc làm cho CNLĐ:

- Tuyên truyền cho CNVC hiểu rõ tình hình SXKD của đơn vị, những khó khăn và thuận lợi trong SXKD, đồng thời ủng hộ và tập trung ý kiến giải quyết khó khăn và tìm ra những giải pháp tạo việc làm ở cơ sở. Giáo dục cho CNLĐ ý thức đợc trách nhiệm cá nhân là chủ động tìm ra việc làm, góp phần cùng tập thể tạo ra việc làm.

- Tham gia sắp xếp, sử dụng lao động hợp lý (nh tham gia tiêu chuẩn phân loại lao động), xác định lao động số lợng cần thiết và phơng án sử dụng lao động cho hợp lý, đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ SXKD của đơn vị.

- Tham gia giải quyết lao động dôi d: Trớc hết cần nắm đợc số lợng LĐ dôi d cha sắp xếp đợc việc làm, Công đoàn cần tìm hiểu rõ tâm t nguyện vọng và hoàn cảnh của số lao động này và đề nghị phơng án sắp xếp và sử dụng: Kiến nghị với Giám đốc đơn vị và đào tạo nâng cao trình độ nghề nghiệp số l- ợng lao động trẻ có trình độ văn hoá, có sức khoẻ. Chủ động bàn với Giám đốc tổ chức sản xuất, làm dịch vụ để giải quyết lao động dôi d.

- Tham gia giải quyết chế độ chính sách cho ngời lao động (nghỉ hu hoặc nghỉ thôi việc tự nguyện)

- Lập quỹ tơng trợ bằng sự đóng góp của đoàn viên để giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn hoặc phải nghỉ chờ việc.

Đối với Chủ tịch Công đoàn cơ sở:

Đổi mới phong cánh làm việc, đòi hỏi phải đi sâu, đi sát CNVC, lắng nghe ý kiến của quần chúng, hiểu đợc tâm t nguyện vọng của họ. Khi nghiên cứu và ra quyết định, các nghị quyết hoạt động Công đoàn phải quán triệt quan điểm: “Lấy dân làm gốc” .

Đổi mới phong cách làm việc đòi hỏi phải làm việc theo quy chế, làm việc phải có chuẩn bị kỹ trớc, thực sự bàn bạc những vấn đề và ý kiến khác nhau, tạo ra sự nhất trí trớc khi ra quyết định.

Đổi mới phong cách làm việc còn bao hàm phải tằn cờng công tác kiểm tra việc triển khai thực hiện các nghị quyết của cơ sở và của Công đoàn các cấp, lời nói phải đi đôi với việc làm, nâng cao ý thức trách nhiệm đối với kết quả công tác đợc giao.

Đổi mới phong cách làm việc còn bao hàm cả việc sử dụng tốt phê bình và tự phê bình. Đó là quy luật phát triển, thớc đo trình độ dân chủ trong sinh hoạt.

Công tác đào tạo:

Để đáp ứng với sự đổi mới và phát triển của doanh nghiệp đòi hỏi chúng ta phải nâng cao năng lực hoạt động của cán bộ Công đoàn TCT, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có trình độ quản lý, am hiểu pháp luật, thành thạo hoạt động xã hội, nhiệt tình với công tác Công đoàn thì chúng ta phải đặc biệt quan tâm đến công tác đào tạo.

Tổ chức đào tạo bằng nhiều hình thức khác nhau: - Tự đào tạo, vận động cá nhân rèn luyện, tự học hỏi.

- Mở các lớp bồi dỡng ngắn ngày theo các chuyên đề khác nhau. - Đào tạo lại cho phù hợp yêu cầu, tình hình nhiệm vụ mới.

Công tác đào tạo gắn liền với thực tiễn, với tình hình và định hớng SXKD của TCT và của mỗi đơn vị. Công tác quy hoạch cũng phải đợc cụ thể hoá ở mỗi cấp.

1. Công tác quản lý, đánh giá cán bộ thông qua: - Kiểm tra đánh giá cấp trên.

- Góp ý kiến đánh giá của quần chúng thông qua thăm dò ý kiến do cấp trên tổ chức.

Phần 3: Kết luận khuyến nghị

Một phần của tài liệu thực trạng cơ cấu tổ chức và hoạt động công đoàn tổng công ty sông đà (Trang 62 - 65)