III. Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty
2. Tình hình xuất khẩu của công ty trongthời gian qua
Đối với công ty dệt Minh Khai hoạt động xuất khẩu đợc coi là hoạt động quan trọng nhất của công ty. Nếu so với toàn ngành thì hoạt động xuất khẩu của công ty chỉ chiếm một phần rất nhỏ bé, song đặt trong môi trờng nội bộ của công ty thì hoạt động xuất khẩu lại có một vị trí quan trọng nhất trong các hoạt động kinh doanh của công ty. Chính vì vậy trong những năm qua công ty thực hiện xuất khẩu là chính với doanh thu xuất khẩu luôn chiếm một tỷ trọng lớn từ 80-85% trong tổng doanh thu của công ty hàng năm.
Thị trờng xuất khẩu chính của công ty là Nhật Bản. Hàng năm công ty có các hợp đồng xuất khẩu trực tiếp với các khách hàng là các công ty thơng mại Nhật Bản nh: HOUEI, DAIEI, ASAHI, FUKIEN, DAIWABO, ITOCHU, VINASEIKO...Ngoài ra công ty còn xuất khẩu sang các thị trờng nh EU, Hông Kông, Đài Loan, Hàn Quốc.
Mặt hàng xuất khẩu chính của công ty là khăn bông các loại, bên cạnh đó còn có sản phẩm màn tuyn sản phẩm này công ty mới bắt đầu xuất khẩu sang thị trờng Châu Phi trong thời gian gần đây.
Để có thấy rõ tình hình xuất khẩu của công ty chúng ta phải đi vào phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty trong những năm qua theo các tiêu thức sau:
2.1. Phân tích tình hình xuất khẩu của công ty theo thị trờng xuất khẩu
Để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thì thị trờng là vấn đề quan tâm hàng đầu của công ty. Theo lý thuyết marketing hiện đại thì mọi việc phải bắt đầu từ thị trờng, khách hàng và ngời tiêu dùng cuối cùng. Thị trờng có ý nghĩa quyết định tới sự sống còn của công ty vì thị trờng liên quan tới mọi hoạt động của công ty bao gồm các hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng chiến lợc kinh doanh xuất khẩu cũng nh các hoạt động khác nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho mặt hàng xuất khẩu của công ty. Vì vậy, công ty phải biết lựa chọn đánh giá thị trờng, xem xét phân tích xem thị trờng nào là thị trờng xuất khẩu có triển vọng nhất và cần phải đầu t nhiều hơn vào thị trờng nào, đồng thời nắm vững và xác định cần phải phát triển kinh doanh mặt hàng nào số l- ợng bao nhiều xem xét tình hình cạnh tranh trên thị trờng để xây dựng chiến l- ợc cạnh tranh phù hợp.
Với hàng loạt các vấn đề đặt ra nh vậy đòi hỏi công ty phải tổng hợp và phân tích kết quả xuất khẩu cũng nh các yếu tố ảnh hởng tới nhu cầu tiêu dùng đối với loại sản phẩm mà công ty xuất khẩu trên thị trờng xuất khẩu. Nh đã giới thiệu ở trên, thị trờng xuất khẩu của công ty bao gồm: Nhật Bản, EU, Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc
Bảng 6: Giá trị kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng của công ty
Đơn vị: USD
GTXK % GTXK % GTXK % GTXK % GTXK % Nhật Bản 3.010.800 91.74 3.587.000 88.6 3.373.200 90 4.240.000 91.38 4.038.000 93.58 EU 118.400 3.61 302.100 7.46 206.140 5.5 250.000 5.39 220.000 5 Châu á 152.700 4.65 160.900 3.94 168.660 4.5 150.000 3.23 57.000 1.42 Tổng KNXK 3.281.900 100 4.050.000 100 3.748.000 100 4.640.000 100 4.315.000 100
Nguồn: Phòng kế hoạch thị trờng- Công ty Dệt Minh Khai
Biểu đồ 3: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang các thị tr ờng năm 2002
Nhật Bản EU Châu á
♦ Thị trờng Nhật Bản
Thị trờng Nhật Bản là thị trờng truyền thống của công ty và cũng là một trong những thị trờng nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam. Công ty đã thiết lập và duy trì mối quan hệ làm ăn với các khách hàng Nhật Bản trong một thời gian dài. Công ty bắt đầu xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản từ năm 1983 cho tới nay, Nhật Bản đã trở thành bạn hàng truyền thống của công ty. Công ty xuất khẩu sang Nhật Bản những sản phẩm khăn bông bao gồm các loại khăn ăn, khăn mặt, khăn tắm, khăn Jacquard, áo choàng tắm. Trong đó các loại khăn bông Jacquard là loại sản phẩm đợc sản xuất trên dây truyền máy móc thiết bị hiện đại dó đó có chất lợng tơng đối cao và rất đợc khách hàng a chuộng bởi không những vì chất lợng của nó mà còn cả vì sự phong phú về kiểu dáng và mẫu mã. Mặt hàng áo choàng tắm cũng là một sản phẩm cao cấp mà công ty mới thiết kế và đa vào sản xuất, xuất khẩu.
Giá trị kim ngạch xuất khẩu của công ty sang thị trờng này luôn chiếm một tỷ trọng cao nhất khoảng 90% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty hàng năm (xem bảng 6). Năm 1998 kim ngạch xuất khẩu của công ty sang Nhật Bản đạt 3.01 triệu USD chiếm tỷ trọng 91.74% trong tổng kim ngạch
xuất khẩu. Năm 1999 kim ngạch xuất khẩu tăng lên 3587.000 USD tức là chiếm 88.6% và sang đến năm 2001 con số này đã tăng lên 4.240.000 USD đạt tỷ trọng 91.38%. 0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000 3500000 4000000 4500000 1998 1999 2000 2001 2002 Biểu đồ 4: Xu h ớng biến động kim ngạch xuất
khẩu của công ty trên thị tr ờng Nhật Bản
Nhật Bản
Biểu đồ 4 cho thấy kim ngạch xuất khẩu của công ty trên thị trờng Nhật Bản hàng năm của công ty không ngừng tăng lên. Mặc dù thời điểm năm 1998 là giai đoạn mà nền kinh tế Nhật Bản rơi vào tình trạng suy thoái do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực bắt đầu từ năm 1997, song công ty vẫn duy trì đợc hoạt động xuất khẩu của công ty sang thị trờng này, không những thế mà giá trị kim ngạch xuất khẩu còn đạt ở mức tơng đối cao. Năm 1998 tỷ trọng xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản đạt 91.74%, năm 1999 tuy tỷ trọng xuất khẩu chỉ đạt 88.6%, song điều này không có nghĩa là kim ngạch xuất khẩu của công ty sang Nhật Bản giảm đi mà đó chỉ là sự thay đổi nhỏ trong cơ cấu tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm của công ty sang các thị trờng. Đây quả sự nỗ lực cố gắng rất lớn của công ty. Tuy nhiên, biểu đồ 4 cũng cho thấy mức tăng kim ngạch xuất khẩu của công ty trên thị trờng Nhật Bản không đều và không ổn định. Sở dĩ có tình trạng nh vậy là vì hiện này công ty đang vấp phải sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ cạnh tranh lớn mạnh trong lĩnh vực xuất khẩu hàng dệt may là Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia...đặc biệt là Trung Quốc trên thị trờng Nhật Bản.
Kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản của công ty năm 2002 giảm xuống còn 4.038.000 USD tức là chỉ bằng 95% so với năm 2001 (4.240.000USD). Điều này có thể giải thích bằng các nguyên nhân sau:
-Kim ngạch xuất khẩu của công ty năm 2002 giảm do giá khăn xuất khẩu của công ty giảm đi nhiều so với năm 2001 khoảng 10-15%. Sở dĩ giá xuất khẩu của công ty giảm là do có sự cạnh tranh về giá giữa các công ty xuất khẩu hàng dệt may ở Việt Nam, các công ty này liên tục tự giảm giá để
cạnh tranh, giành quyền đợc ký hợp đồng xuất khẩu. Mặt khác các đối tác phía Nhật Bản khi sang đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu thờng đa ra mức giá giao dịch rất rẻ là mức giá mà Trung Quốc xuất khẩu vào Nhật Bản để gây sức ép buộc công ty phải giảm giá theo họ.
-Do chính phủ Nhật Bản hiện nay đang có ý định hạn chế nhập khẩu mặt hàng dệt nên Bộ Thơng Mại Việt Nam đã yêu cầu các công ty Việt Nam xuất khẩu sản phẩm dệt vào thị trờng Nhật Bản phải hạn chế số lợng xuất khẩu để phía Nhật Bản không áp dụng biện pháp tự vệ tức là hạn chế nhập khẩu nữa. Chính vì vậy mà số lợng sản phẩm xuất khẩu của công ty bị giảm đi dẫn đến kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng này bị giảm xuống.
Qua phân tích tình hình xuất khẩu vào thị trờng Nhật Bản của công ty, chúng ta có thể thấy trở ngại lớn nhất của công ty đối với việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản đó là vấn đề khả năng cạnh tranh của công ty Trong những năm qua thông qua việc xuất khẩu sản phẩm khăn bông công ty đã chiếm lĩnh đợc thị trờng Nhật Bản với một thị phần không nhỏ chính bởi vì chất lợng sản phẩm của công ty. Thị trờng Nhật Bản là một thị tr- ờng đòi hỏi khắt khe về chất lợng mẫu mã, giá cả, thời gian giao hàng. Sản phẩm hàng hoá xuất khẩu sang Nhật Bản muốn tồn tại và phát triển đợc phải có chất lợng cao bao bì hấp dẫn để có thể chỉ ra cho ngời mua biết ngay đó là sản phẩm tốt, an toàn đồng thời phải thoả mãn tốt các tiêu chuẩn do ngời tiêu dùng đòi hỏi và các quy định khác từ chất lợng, nhãn mác, an toàn vệ sinh. Sản phẩm khăn bông của công ty sản xuất ra đã đảm bảo đợc các yêu cầu về thông số kỹ thuật cũng nh về mẫu mã chủng loại dó đó đã tạo đợc uy tín đối với khách hàng Nhật Bản và sản phẩm của công ty đợc ngời tiêu dùng Nhật Bản rất a chuộng.
Song không phải duy nhất công ty là nhà cung cấp khăn bông trên thị tr- ờng Nhật Bản mà còn rất nhiều các đối thủ cạnh tranh khác. Hiện tại công ty đang phải cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp xuất khẩu khăn bông của Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia...đặc biệt là từ Trung Quốc. Các sản phẩm khăn bông của Trung Quốc mặc dù có chất lợng không cao hơn so với chất l- ợng sản phẩm cuả công ty nhng lại có lợi thế là giá cả xuất khẩu rẻ hơn. Trung Quốc là nớc đông dân, nguồn lao động dồi dào do đó chi phí lao động cho một sản phẩm dệt thấp. Hơn nữa, Trung Quốc lại hầu nh tự cung cấp đợc các loại thiết bị máy móc để sản xuất, tự cung cấp đợc tới 80% nguyên liệu và hoá chất cho sản phẩm dệt, đồng thời chính phủ Trung Quốc lại tạo mọi điều kiện u đãi cho ngành dệt may nên sản phẩm của Trung Quốc có giá thành hạ. Trong khi đó để sản xuất khăn bông xuất khẩu công ty phải nhập nguyên liệu từ nớc ngoài, hơn nữa phải đầu t nhiều để đổi mới thiết bị công nghệ sản xuất nên chiphí giá thành sản xuất sản phẩm mới đội lên cao, làm cho sản phẩm của công ty có giá bán cao.
Đặc biệt là Trung Quốc vừa mới gia nhập vào Tổ chức thơng mại thế giới WTO nên thuế xuất khẩu các sản phẩm của Trung Quốc cũng dợc giảm nhiều.Đây là một bất lợi lớn đối với toàn ngành dệt may Việt Nam cũng nh đối với công ty, buộc công ty phải có biện pháp đối phó với vấn đề này.
Lợi thế của công ty trong xuẩt khẩu sản phẩm khăn bông sang thị trờng Nhật Bản đó là chất lợng sản phẩm. Do hầu hết phải nhập khẩu các nguyên liệu hoá chất và máy móc thiết bị của nớc ngoài nên sản phẩm có giá thành cao nhng nhờ thế mà sản phẩm của công ty lại có đợc chất lợng tốt, sản phẩm làm ra có độ bền cao, thấm nớc, mịn, màu sắc đẹp nên đáp ứng đợc yêu cầu của ngời tiêu dùng do đó sản phẩm rất đợc ngời tiêu dùng Nhật Bản u chuộng.
Mặc dù biết sản phẩm của công ty có chất lợng cao hơn xong các công ty thơng mại Nhật Bản vẫn dựa vào giá cả sản phẩm của Trung Quốc để gây sức ép buộc công ty phải giảm giá xuất khẩu. Bất lợi của công ty ở đây là dù công ty xuất khẩu trực tiếp sang thị trờng Nhật Bản nhng sản phẩm của công ty cha tới thẳng tay ngời tiêu dùng mà phải qua các công ty thơng mại trung gian do đó sản phẩm của công ty khi đến đợc với ngời tiêu dùng thì giá cả cũng bị tăng lên do đó làm giảm khả năng cạnh tranh của công ty.
Một vấn đề nan giải đối với công ty và cũng là bài toán khó đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đó là vấn đề thơng hiệu. Sản phẩm của công ty mặc dù đã chiếm lĩnh đợc thị trờng Nhật Bản, ngời tiêu dùng Nhật Bản đã biết đến sản phẩm của công ty, tuy nhiên không dới thơng hiệu của công ty mà phải thông qua thơng hiệu của các nhà phân phối là các công ty thơng mại Nhật Bản. Vấn đề thơng hiệu là yếu tố hết sức quan trọng có thể giúp công ty đứng vững đợc trên thị trờng Nhật Bản. Một thơng hiệu tốt sẽ ra uy tín và hình ảnh đẹp cho công ty trong con mắt ngời tiêu dùng. Trong tơng lai công ty nhất định phải giải quyết đợc vấn đề này để nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty sang thị trờng Nhật Bản.
♦ Thị trờng EU
Quan hệ thơng mại Việt Nam EU đang ngày càng phát triển và có triển vọng tốt đẹp. Hiện nay EU là thị trờng nhập khẩu hàng dệt may theo hạn ngạch lớn nhất của Việt Nam. Từ những năm 1980 Việt Nam đã thực hiện xuất khẩu hàng dệt may sang một số nớc thành viên EU nh Đức, Pháp, Anh... xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU đặc biệt phát triển mạnh từ khi có hiệp định buôn bán hàng dệt may Việt Nam EU. Sau khi hiệp định này đợc ký vào ngày 15/12/1992 và có hiệu lực vào năm 1993 từ chỗ hầu nh bị cấm vận, hàng dệt may xuất khẩu vào EU đến năm 1999 đã gần 700triệu USD và năm 2000 tăng thêm khoảng 150 triệu USD. Hiện nay xuất khẩu hàng dệt may sang EU chiếm hơn 40% tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may hàng năm của Việt Nam.
Tuy nhiên xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang EU chủ yếu là dựa vào hạn ngạch mà EU quy định cho Việt Nam. Do đó công tác marketing trên thị trờng này cha đợc doanh nghiệp Việt Nam chú trọng, thiếu thông tin về thị tr- ờng giá cả thị hiếu và chủng loại hàng dệt may đợc a chuộng tại các thời điểm trong năm.
Đối với công ty dệt Minh Khai thị trờng EU chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu sang các thị trờng của công ty. Theo đánh giá của công ty phần tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng EU chỉ đạt
khoảng 3-5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu.
Công ty xuất khẩu sang thị trờng EU các mặt hàng khăn tắm, khăn mặt, khăn ăn, thảm chùi chân, áo choàng tắm và một số loại khăn Jacquard.
0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 1998 1999 2000 2001 2002
Biểu đồ 5: Biến động kim ngạch xuất khẩu trên thị tr ờng EU
EU
Thông qua biểu đồ 5 ta thấy kim ngạch xuất khẩu vào EU của công ty không ổn định mức tăng trởng hàng năm không đều, biến đông tăng giảm khác nhau. Năm 1998 kim ngạch xuất khẩu vào EU của công ty đạt 118.402USD. Tuy là một con số khá khiêm tốn xong cũng nói lên thành công bớc đầu của công ty trong quá trình thâm nhập vào EU. Vì đây là thị trờng khá mới mẻ đối với công ty nên hiểu biết về thị trờng EU của công ty còn nhiều hạn chế. Thông tin mà công ty có đợc về thị trờng EU chủ yếu là từ các ấn phẩm tạp chí của bộ thơng mại và các công ty của các thơng nhân Việt kiều sống ở các nớc EU.
Năm 1999 kim ngạch xuất khẩu sang EU tăng lên 302.100USD. Đây là một dấu hiệu đáng mừng nó cho thấy công ty hoàn toàn có khả năng thâm nhập vào thị trờng EU. Tuy nhiên sang những năm tiếp theo thì kim ngạch xuất khẩu vào EU của công ty lại bị giảm xuống. Năm 2000 giá trị kim ngạch xuất khẩu sang EU là 206.140USD năm 2001 có tăng lên đôi chút, đạt 250.000USD và trong năm 2002 vừa qua kim ngạch xuất khẩu lại giảm xuống chỉ đạt ở mức 220.000USD.
Nguyên nhân của sự giảm sút trong kim ngạch xuất khẩu của công ty sang EU là do:
-Năm 2000 tình hình thị trờng EU có những diễn biến phức tạp, đồng