II. Phơng hớng phát triển của công tydệt Minh Khai
3. Phấn đấu hạ giá thành sản phẩm
* Cơ sở thực tiễn để áp dụng giải pháp này
Đối với mọi doanh nghiệp kinh doanh nói chung và kinh doanh xuất khẩu nói riêng thì biện pháp hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, nâng cao lợi nhuận là một công việc tất yếu mà bất kỳ nhà quản trị nào cũng phải nghĩ đến. Công ty dệt Minh Khai hiện nay đang phải cạnh tranh gay gắt trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Các sản phẩm của công ty có chất lợng tốt nhng giá bán còn cao. Giá xuất khẩu sản phẩm của công ty trên thị tr- ờng Nhật thờng cao hơn các đối thủ cạnh tranh rất nhiều nên công ty thờng bị các công ty thơng mại Nhật Bản ép giá. Vì vậy công ty phải có hớng phấn đấu hạ giá thành sản phẩm, mà muốn hạ giá bán sản phẩm thì cách tốt nhất là hạ giá thành sản phẩm sản xuất. Các biện pháp hạ giá thành sản phẩm có thể đợc thực hiện nh sau:
* Nội dung giải pháp hạ giá thành sản phẩm -Giảm chi phí nguyênvật liệu.
Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu sẽ làm cho chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm giảm nhiều vì trong kết cấu giá thành sản phẩm của công ty tỉ trọng nguyên vật liệu chiếm 60-70%. Hiện tại công ty đang chủ yếu sản xuất bằng nguyên liệu ngoại nhập( chiếm khoảng 80% số nguyên vật liệu đầu vào của công ty). Giá mua nguyên vật liệu của nớc ngoài bao giờ cũng đắt hơn trong nớc vì khi nhập nguyên vật liệu công ty phải chịu thêm thuế nhập khẩu, phí vận chuyển và phí bảo hiểm. Mặt khác hiện nay ở nớc ta có một số doanh nghiệp có thể sản xuất sợi bông và sợi polieste có chất lợng khá cao, hầu nh không thua kém nớc ngoài và các loại hóa chất, thuốc nhuộm nh: NAOH, H2O2(50%), HCl, axit axêtíc (1%) chất lợng tốt.
Bảng 11. Giá cả nguyên vật liệu chính
Khoản mục Nhập khẩu Trong nớc
Giá mua một kg sợi 24.2 22.3
Chi phí vận chuyển 0.2 0.03
Chi phí nhập khẩu 0.1 0
Chi phí khác 0.05 0.02
Tổng giá mua 1kg sợi 24.55 22.35
Vì vậy trong thời gian tới để giảm giá thành sản phẩm công ty có thể sử dụng tăng số lợng nguyên liệu nội địa lên. Hiện tại tỉ trọng nguyên liệu chính( sợi bông,sợi Polieste) chiếm khoảng 35% trong tỉ trọng giá thành sản phẩm( công ty sử dụng khoảng 1.338.400 kg nguyên liệu này mỗi năm, trong đó nhập khẩu 80% còn 20% là từ trong nớc. Trong nớc công ty sử dụng nguyên vật liệu chính của 4 công ty Miền Bắc: dệt 8-3, dệt 19-5, công ty dệt may Hà Nội và sợi Hà Nội. Hiện nay một số công ty miền Nam có thể đảm bảo ch công ty 30% nguyên vật liệu chính và chất lợng vẫn đảm bảo tốt, tổng giá mua là 22.700 đồng/ kg.
Nếu công ty sử dụng thêm 30% nguyên liệu chính ở trong nớc thì sẽ tiết kiệm đợc:
+ Chi Phí nguyên liệu chính trớc khi áp dụng:
24,55 *0,8*1,338.400 + 22,35*0,2*1.388.400 = 32.268.824 (nghìn đồng/ năm).
+ Chi phí nguyên vật liệu chính sau khi áp dụng:
24,55*0,5*1.338.400 + 22,35*0,2*1.338.400 + 22,7*0,3*1.338.400 =31.532.704(nghìn đồng/năm)
+ Công ty tiết kiệm chi phí nguyên liệu chính: 32.268.824 - 31.532.704 = 736.120
Một nguyên nhân nữa làm cho chi phí nguyên vật liệu cao là nhân viên mua nguyên vật liệu cha có ý thức trách nhiệm trong việc mua nguyên vật liệu. Việc nhập nguyên liệu phải vận chuyển trên đờng xa nhng họ bảo quản không tốt làm cho một số lợng lớn nguyên vật liệu bị hỏng và doanh nghiệp phải bỏ đi số nguyên vật liệu đó.
Ước tính số nguyên liệu chính công ty phải bỏ đi chiếm khoảng 0,5% số nguyên vật liệu chính mua về. Vì vậy, doanh nghiệp cần giáo dục và áp dụng các biện pháp hởng phạt vật chất đối với những ngời đi nhập liệu làm hỏng nhiều. Cụ thể, nếu làm hỏng từ 0,25% đến 0,3% lợng nguyên liệu chính nhập về thì trừ 15% lơng của họ, nếu làm hỏng từ 0,3% đến 0,4% lợng nguyên liệu chính nhập về trừ 25% lơng của họ, nếu làm hỏng từ 0,4% đến 0,5% lợng nguyên liệu chính nhập về thì trừ 35% lơng của họ. Nếu làm hỏng dới 0,1% thì sẽ đợc thởng. Nếu công ty phấn đấu giảm đợc số nguyên liệu chính phải bỏ đi xuống còn 0,2% thì mỗi năm công ty sẽ tiết kiệm đợc:
(0,05 -0,02) * 0,8 *1.338.400*24,55 = 788.585,28 (nghìn đồng/năm). Nh vậy với biện pháp giảm chi phí nguyên vật liệu này, công ty đã tiết kiệm đợc mỗi năm là 736.120 + 788.588 = 1.524.678 (nghìn đồng/ năm). Đây sẽ là điều kiện rất cần thiết để công ty có thể giảm giá bán đợc một số sản phẩm của mình góp phần duy trì mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công
ty.
- Giảm chi phí tiền lơng và tiền công trong giá thành sản phẩm.
Công ty muốn tăng năng suất lao động cần phải tăng cờng đào tạo bồi d- ỡng đội ngũ công nhân. Nhìn chung đội ngũ cán bộ công nhân của công ty th- ờng có tay nghề cha cao, cha có kinh nghiệm, cha có tác phong công nghiệp, do đó ảnh hởng đến năng xuất lao động. Thực tế cấp bậc công việc yêu cầu chung là 4 nhng bậc thợ bình quân của công ty mới chỉ đạt 3,6%. Vì vậy, công ty cần thờng xuyên mở các lớp đào tạo, bồi dỡng để nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn của ngời lao động để họ có thể thích ứng với công nghệ mới. Hiện tại công ty có nhu cầu đào tạo khoảng 30% số công nhân. Nhng do hạn chế về tài chính và họ phải tiến hành sản xuất nên trớc mắt công ty cho 10% số công nhân đi đào tạo lại, họ sẽ đợc đào tạo trong 2 tháng, một nửa số ngời này đi học buổi sáng và đi làm chiều, một nửa còn lại học buổi chiều và đi làm buổi sáng. Học phí do công ty trả với mỗi ngời hết 400 nghìn đồng/tháng. Do đó chi phí để đào tạo họ là:
0,1*1187*400*2 = 94960 (nghìn đồng) = 94,960 (triệu đồng).
Với mức chi phí này là không nhiều và chắc chắn rằng sau khóa học số công nhân này có thể làm những công việc mà có trình độ công nghệ cao, từ đó nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm cho công ty.
- Giảm chi phí cố định và hạ giá thành sản phẩm.
Muốn giảm chi phí cố định trong giá thành sản phẩm cần phấn đấu tăng và tăng nhiều sản phẩm, hàng hóa sản xuất ra. Có thể nói ở công ty hiện nay máymóc thiết bị của công ty cha hoạt động hết công suất, mới hoạt động 60% công suất nên đẩy giá thành sản phẩm của công ty lên. Vì vậy, công ty cần nhanh chóng tìm kiếm thị trờng mới, khách hàng mới để máy móc thiết bị hoạt động hết công suất.
* Điều kiện thực hiện.
- Nhân viên mua nguyên liệu phải nhanh nhậy đi tìm kiếm nguyên vật liệu để vừa đảm bảo chất lợng đề ra vừa góp phần hạ giá mua nguyên vật liệu.
- áp dụng các biện pháp thởng phạt vật chất đối với nhân viên đi mua nguyên liệu.
- Dành riêng một khoản tiền cho việc thực hiện giải pháp này.
- Công ty cần tiến hành nghiên cứu thị trờng và áp dụng các biện pháp quảng cáo, tạo ra kênh phân phối có hiệu quả nhất để công ty có thêm khách hàng, thị trờng.
* Lợi ích thu đợc:
Nếu hạ giá thành sản phẩm thì công ty sẽ hạ đợc giá bán sản phẩm. Nó khắc phục đợc một một số khó khăn lớn nhất của công ty hiện nay là giá bán sản phẩm của công ty còn cao nên nhiều ngời Việt Nam không dùng đợc và giảm tốc độ tiêu thụ mặt hàng chủ lực của công ty ở các thị trờng xuất khẩu trong mấy năm gần đây, qua đó góp phần duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty.