I. Cục diện cạnh tranh xuất khẩu trongth ơng mại hàng dệt may thế giới và
1. Cục diện cạnh tranh xuất khẩu thơng mại hàng dệt may thế giới hiện
hiện nay
Thơng mại hàng dệt may thế giới hiện nay chịu sự điều chỉnh và tác động của hiệp định về dệt may (ATC). Kể từ khi ra đời năm 1994 tại vòng đàm phán URUGOAY của tổ chức thơng mại thế giới (WTO), hiệp định về hàng dệt may ATC có ảnh hởng rất lớn đến cục diện cạnh tranh giữa các nớc và các khối nớc. Trong đó lợi thế cạnh tranh trong thơng mại hàng dệt may thế giới không hoàn toàn thuộc về một nớc nào hay một nhóm nớc nào. Cục diện cạnh tranh đợc hình thành nh sau:
-Cơ hôi xuất khẩu sẽ gia tăng cho tất cả các nớc. Trong khi tất cả các nớc Bắc Mỹ và EU vẫn là thị trờng nhập khẩu lớn của thế giới, thì chính các nớc xuất khẩu khác cũng sẽ là một thị trờng nhập khẩu rộng lớn. Đồng nghĩa với điều này là cạnh tranh xuất khẩu giữa các nớc ngày càng mở rộng quyết liệt hơn và đi đến khai thác triệt để hơn các lợi thế tạo thành sức cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu. Nói cách khác sức cạnh tranh của sản phẩm dệt may xuất khẩu sẽ có xu hớng trở lại gần hơn với sức cạnh trạnh “thực” của nó
-Các nớc phát triển sẽ bị giảm sức cạnh tranh đối với các sản phẩm dệt may sử dụng nhiều lao động, giá trị gia tăng thấp do giá lao động trong nớc ngày càng tăng. Tuy nhiên, các nớc này sẽ khai thác khả năng cạnh tranh dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động, tạo ra sản phẩm chất lợng cao nhờ lợi thế phát triển đi trớc của công nghệ sản xuất, trình độ am hiểu khám phá thị trờng và thiết kế mẫu mã. Các sản phẩm dệt may xuất khẩu có sức cạnh tranh cao của các nớc này là: sản phẩm dệt có chất lợng cao, sợi nhân tạo, trang phục chất lợng cao, các sản phẩm sử dụng chất liệu mới...
-Các nớc đang phát triển đặc biệt là các nớc xuất khẩu mới (ở Nam á, ASEAN và Trung Quốc) sẽ tiếp tục khai thác khả năng cạnh tranh dựa trên lợi thế về nguồn nhân công rẻ, dồi dào. Các sản phẩm dệt may xuất khẩu có sức cạnh tranh cao của các nớc này là sản phẩm dệt có chất lợng thấp và trung bình, sợi tự nhiên và đặc biệt là sợi bông, trang phục thông thờng, các sản phẩm sử dụng chất liệu tự nhiên.
Nh vậy, cục diện cạnh tranh xuất khẩu hàng dệt may trong xu thế tự do hoá thơng mại phát triển theo cả chiều rộng (cạnh tranh giữa các quốc gia) và theo chiều sâu (cạnh tranh theo mặt hàng, nhóm hàng). Cạnh tranh xuất khẩu hàng dệt may không chỉ là cạnh tranh giữa các nớc xuất khẩu với nhau trên thị
trờng nhập khẩu mà nớc xuất khẩu này phải đối mặt với cạnh tranh của các n- ớc xuất khẩu khác ở chính ngay trên thị trờng nội địa