I. Cục diện cạnh tranh xuất khẩu trongth ơng mại hàng dệt may thế giới và
2. Định hớng phát triển của ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010
2010
ở Việt Nam dệt may là một ngành có truyền thống lâu đời và có thể phát triển ở mọi vùng của đất nớc từ đô thị đến nông thông, từ đồng bằng đến miền núi với nguồn nhân lực dồi dào cả về số lợng và chất lợng. Ngành dệt may là một ngành công nghiệp tiêu dùng nhng đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn đầu của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc
Cùng với việc thu hút trên 1.6 triệu lao động cha kể số lao động trồng bông nuôi tằm, ngành dệt may Việt Nam hàng năm đã có những đóng góp đáng kể vào tăng trởng kinh tế, tạo công ăn việc làm và đăc biệt là đóng góp vào tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Có thể nói hơn 10 năm qua ngành dệt may nớc ta đã có những bớc phát triển mạnh mẽ, sản phẩm dệt may xuất khẩu nhiều năm liền luôn đứng thứ hai trong số các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng lên, chất lợng sản phẩm dệt may xuất khẩu đợc đánh giá cao trên thị trờng thế giới.
Nhng cho tới nay sự thành công của Việt Nam chủ yếu dựa vào giá nhân công dẻ và sức hấp dẫn đối với các nhà sản xuất châu á muốn tìm địa đIúm gia công. So với các quốc gia xuất khẩu dệt may khác nh Trung Quốc, Indonesia, Thai Lan thì sản xuất của ngành dệt may Việt Nam đợc xem là lỗi thời với máy móc còn cũ kỹ lạc hậu, đặc biệt là trong các doanh nghiệp nhà nớc. Những khung dệt hầu hết có khổ hẹp hạn chế việc đa dạng hoá sản phẩm và chất lợng sản phẩm cha cao. Vì vậy nguyên phụ liệu cần thiết để đáp ứng cho sản xuất xuất khẩu không đủ. Trớc khủng hoảng châu á mà kéo theo khủng hoảng này là sự mất giá của hàng loạt các đồng tiền, tiền nhân công Việt Nam trong ngành dệt may Việt Nam đợc xem là thấp nhất trên thế giới. Nhng sau khủng hoảng do ảnh hởng của khủng hoảng tới các nớc khác mạnh hơn ở Việt Nam, nên tiền nhân công VIệt Nam trong lĩnh vực này lại trở nên cao hơn. Bên cạnh đó năng suất lao động trong ngành dệt may Việt Nam hiện tại còn thấp chỉ bằng 50-70% năng suất lao động ở Trung Quốc và các đối thủ khác ở Châu á nh Thái Lan, Hồng Kông, ấn Độ, Indonesia. Mặc dù đã đạt đợc những kết quả khả quan song xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vẫn cha đợc xếp vào trong số mời nớc xuất khẩu lớn nhất và thị phần chỉ chiếm 0.5% trên thị trờng thế giới. Các thị trờng nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam là EU và Nhật Bản, các thị trờng lớn này cũng đang dần dỡ bỏ hạn ngạch để đến năm 2005 đối với các nớc đã là thành viên của WTO sẽ không còn mặt hàng dệt may nào bị áp đặt hạn ngạch. Trong xu thế nh vậy ai đáp ứng đợc chất lợng, giá cả và đáp ứng nhanh đơn hàng mới thì mới có thể đứng vững đợc. Đồng thời kết quả kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong những năm gần đây cũng cho thấy đang có xu hớng chuyển dịch từ các thị trờng EU, Nhật Bản sang các thị trờng Hoa Kỳ, Nga, Canada. Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ đã đợc ký kết vào tháng 7/2000 và có hiệu lực từ năm 2001 là một cơ hội to
lớn cho xuất khẩu dệt may Viêt Nam vì đây là thị tròng nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới, sức tiêu thụ khổng lồ lại dễ tính.
Có thể nói trong thời gian tới cơ hội thị trờng sẽ mở rộng ra rất nhiều cho hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam bởi xu thế tự do hoá thơng mại đối với ngành dệt may và đến năm 2005 thì sẽ thực sự tự do hoá hoàn toàn sẽ không có bất kỳ cản trở nào. Bên cạnh những cơ hội thì cũng có những thách thức gay gắt vì những yếu kém vốn có của ngành dệt may nớc ta đó là khả năng tự đáp ứng nguyên liệu và sức cạnh tranh .
Trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế gay gắt nh vậy ngành dệt may Việt Nam đã xây dựng chiến lợc tăng tốc phát triển dệt may trong giai đoạn từ nay đến năm 2005 nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh với hàng dệt may của các nớc khác trong khu vực và trên thế giới vào thời điểm năm 2006 và những năm tiếp theo.
Mục tiêu và ngành dệt may đặt ra là phấn đấu đa công nghiệp dệt may trở thành ngành xuất khẩu chủ lực thoả mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nớc tạo nhiều việc làm cho ngời lao động, nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc vào kinh tế khu vực và thế giới.
Để cụ thể hoá cho mục tiêu trên ngành dệt may Việt Nam đã đa ra các chỉ tiêu cần đạt đợc: đến năm 2005 ngành dệt may quyết tâm đạt đợc kim ngạch xuất khẩu 5 tỷ USD và 7.5 tỷ USD vào năm 2010 với mức tăng trởng bình quân hàng năm là 15%, tăng tỷ lệ nội địa hoá trong sản phẩm xuất khẩu lên từ 45-50%, tăng cờng sản xuất nguyên phụ liệu cho hàng dệt may và sử dụng thêm 500.000-700.000 lao động
Riêng đối với ngành dệt quan điểm của chiến lợc tăng tốc bao gồm: -Ưu tiên phát triển các cơ sở sản xuất nguyên phụ liệu hoá chất, phục vụ cho sản xuất tiết kiệm ngoại tệ đồng thời tạo thế chủ động trong kinh doanh.
-Tăng cờng phối hợp chặt chẽ giữa các cơ sở, doanh nghiệp trồng bông, dệt, hoá chất, khuyến khích các thành phần kinh tế cùng phát triển
-Khai thác tối đa tiềm năng đất nớc nhằm phục vụ cho sản xuất xuất khẩu.
-Chú trọng công tác thiết kế cho các sản phẩm dệt mới nhằm từng bớc củng cố vững chắc uy tín, nhãn hiệu hàng dệt Việt Nam trên thị trờng quốc tế.
-Tổ chức lại hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế, tăng nhanh số lợng tạo bớc nhảy vọt về chất lợng đối với các sản phẩm dệt may nhằm đáp ứng nhu cầu trong nớc và ngoài nớc.
-Chú trọng đầu t chiều sâu trang thiết bị công nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến hiện đại để cân đối lại các dây truyền sản xuất cho đồng bộ, bổ sung thay thế các thiết bị lạc hậu, cải tạo nâng cấp một số máy móc nhằm tăng năng suất giảm chi phí, mở rộng mặt hàng, khắc phục ô nhiễm môi trờng.
Để thực hiện chiến lợc tăng tốc đã đề ra hiệp hội dệt may Việt Nam đã tổ chức nhiều cuộc triển lãm để các doanh nghiệp có thể trao đổi với nhau và giới thiệu sản phẩm tới các khách hàng trong và ngoài nớc. Bên cạnh đó hiệp
hội sẽ nghiên cứu và triển khai áp dụng mô hình quản lý tiên tiến hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả điều hành trong các doanh nghiệp dệt may và đẩy mạnh hơn nữa hoạt động cầu nói trong việc hợp tác sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp trong và ngoài hiệp hội.
Tóm lại, mục tiêu phát triển của ngành dệt may Việt Nam tới năm 2010 là:
Toàn ngành có mức tăng trởng bình quân hàng năm là 15% kim ngạch xuất khẩu đạt 5 tỷ USD năm 2005 và 7.5 tỷ USD vào 2010 nâng cao trình độ công nghệ đạt mức tiên tiến của khu vực hiện nay vào năm 2010 (đạt mức t- ơng đơng của Hồng Kông và Thái Lan hiện nay). Đáp ứng đầy đủ kịp thời, nhu cầu đa dạng của dân c trong mỗi giao đoạn cụ thể. Tạo việc làm cho khoảng 2 triệu lao động xã hội vào năm 2010 với mức thu nhập bình quân 100 USD/ ngời/ tháng.