IV. Một số kiến nghị
2. Kiến nghị với công ty
Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, công ty dệt Minh Khai muốn đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thì sự quan tâm giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi của nhà nớc là hết sức cần thiết, song quan trọng hơn cả là công ty phải dựa vào nội lực của chính mình. Với những khó khăn còn tồn tại hiện nay của công ty thì việc áp dụng các giải pháp nhằn giải quyết các khó khăncần phải đợc xem xét và triển khai thực hiện ngay. Cụ thể ở đây công ty dệt Minh Khai cần phải
-Nhanh chóng thành lập phòng marketing, tăng cờng đầu t cho các hoạt động điều tra nghiên cứu thị trờng
-Điều chỉnh lại chính sách giá mà hiện tại công ty đang áp dụng. Vì chính sách giá này làm cho giá cả sản phẩm của công ty trở nên cứng nhắc, không phân biệt giữa giá bán buôn và bán lẻ; đồng thời hạ giá thành sản phẩm xuất khẩu. Việc điều chỉnh giá cả là một công việc hết sức quan trọng, nó liên quan trực tiếp tới khả năng xuất khẩu cũng nh kết quả hoạt động xuất khẩu của công ty.
-Tích cực, tăng cờng đầu t hơn nữa cho việc đổi mới, sửa chữa máy móc thiệt bị nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm làm ra đáp ứng đợc yêu cầu của xuất khẩu.
-Quan tâm hơn nữa tới môi trờng làm việc và đời sống cán bộ công nhân viên trong công ty, có các chính sách khuyến khích đãi ngộ hợp lý cũng nh các chế độ thởng phạt nghiêm minh nâng cao tinh thần trách nhiệm của ngời lao động đối với công việc.
Kết luận
Thúc đẩy xuất khẩu có ý nghĩa quan trọng, liên quan tới sự tồn tại và phát triển của công ty Dệt Minh Khai nói riêng và toàn ngành dệt may Việt Nam nói chung.
Thúc đẩy xuất khẩu dệt may đợc xem nh là động lực quan trọng của tăng trởng kinh tế đất nớc, đặc biệt là đối với các nớc đang phát triển nh nớc ta hiện nay. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may đem lại nhiều lợi ích to lớn, phục vụ cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc trở thành một nớc công nghiệp.
Trong quá trình đẩy mạnh xuất khẩu, công ty dệt Minh Khai đã tận dụng đợc những tiềm lực sẵn trong nớc, tích cực đầu t nâng cấp, đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị hiện đại , đào tạo nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty nhằm tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, đồng thời sản xuất ra những sản phẩm có chất l- ợng cao để nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm xuất khẩu của công ty trên thị trờng quốc tế, nhờ đó đã mang hiệu quả xuất khẩu cao, giải quyết đợc công ăn việc làm cho hơn 1000 lao động của công ty, đóng góp một lợng ngoại tệ đáng kể cho ngân sách nhà nớc, góp phần thúc đẩy công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc.
Tuy nhiên, trong quá trình đẩy mạnh xuất khẩu, công ty Dệt Minh Khai nói riêng và các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may nói chung gặp phải không ít những khó khăn, đối mặt với những thử thách cam go khốc liệt đến từ sự cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh lớn mạnh trong khu vực và trên thế giới, trong đó đặc biệt là từ Trung Quốc. Vì vậy trong thời gian tới đòi hỏi công ty cũng nh toàn ngành dệt may Việt Nam phải tìm ra những phơng hớng, giải pháp thích hợp nâng cao khả năng cạnh tranh cho mặt hàng dệt may xuất khẩu để có thể đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu.
Quá trình thực tập tại công ty dệt Minh Khai cũng là quá trình em tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu cũng nh những thuận lợi và khó khăn của công ty, trên cơ sở nắm vững những vấn đề lý luận cơ bản có liên quan tới hoạt động xuất khẩu, đã giúp em có đợc cái nhìn cụ thể và bao quát hơn về những vấn đề của công ty. Với một số giải pháp nêu ra ở trên mà em thấy là thiết thực và có tính khả thi đối với công ty, em hy vọng sự đóng góp một phần ý kiến nhỏ bé của mình có thể giúp công ty từng bớc khắc phục đợc những khó khăn, đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển đi lên vững mạnh hơn nữa, xứng đáng là đơn vị chủ lực của ngành công nghiệp dệt may Hà Nội.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. PGS.TS Nguyễn Duy Bột < chủ biên> , “Giáo trình thơng mại quốc tế “, Nhà xuất bản Thống Kê- Hà Nội –1997
2. PTS Nguyễn Cao Văn < Marketing quốc tế “, Nhà xuất bản Giáo dục - Hà Nội- 1997
3. Lê Hiếu Tiến <chủ biên>, “ Nghiệp vụ buôn bán quốc tế “, Nhà xuất bản Thanh niên , Hà Nội- 1996
4. PGS.TS Trần Minh Đạo - TS Vũ Trí Dũng , “ Giáo trình marketing quốc tế “, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội - 2002
5. PGS.TS Trần Chí Thành < chủ biên>, “ Giáo trình quản trị kinh doanh thơng mại quốc tế “, Nhà xuất bản Giáo dục , Hà Nội -1996 6. PGS Vũ Hữu Tửu trờng đại học Ngoại thơng, “ Kỹ thuật nghiệp vụ
ngoại thơng”, Nhà xuất bản Giáo dục , Hà Nội - 1998
7. PGS.TS Trần Chí Thành, “ Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng EU “, tạp chí Kinh tế và phát triển số 141/2001 8. Minh Hơng, “ Để nâng cao sức cạnh tranh của hàng dệt may xuất
khẩu Việt Nam “, tạp chí Tài chính số 9/2002
9. Đoàn Nghiệp , “ Thị trờng dệt may còn khó khăn”, tạp chí Thơng mại số 21/2001
10. Th.S Thân Danh Phúc -Đại học thơng mại , “ Những thay đổi cơ bản trong thơng mạo hàng dệt may thế giới và ảnh hởng tới cạnh tranh xuất khẩu hiện nay”, tạp chí Thơng mại số 23/2000
Mục lục
Lời nói đầu...1
Phần i...3
những vấn đề lý luận cơ bản...3
về hoạt động xuất khẩu...3
I. tổng quan về hoạt động xuất khẩu ... 3
1. Khái niệm bản chất của hoạt động xuất khẩu ... 3
2. Nội dung của hoạt động xuất khẩu ... 4
II. Các nhân tố ảnh h ởng đến hoạt động xuất khẩu ... 13
1. Các nhân tố thuộc môi tr ờng bên ngoài doanh nghiệp ... 13
2. Các nhân tố thuộc môi tr ờng bên trong doanh nghiệp ... 17
III. ý nghĩa của việc thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ... 18
1. Đối với nền kinh tế quốc dân ... 18
2. Đối với doanh nghiệp ... 19
Phần II...21
Thực trạng hoạt động xuất khẩu...21
của công ty dệt Minh Khai...21
I. Giới thiệu khái quát về công ty dệt Minh Khai: ... 21
1. Lịch sử hình thành của công ty: ... 21
2. Quá trình phát triển: ... 22
II. Những đặc điểm chủ yếu của công ty có ảnh h ởng tới hoạt động xuất khẩu : ... 24
1. Tính chất và nhiệm vụ sản xuất: ... 24
2. Đặc điểm về sản phẩm và cơ cấu sản phẩm của công ty; ... 26
3. Đặc điểm thị tr ờng xuất khẩu của công ty; ... 27
4. Đặc điểm máy móc thiết bị ... 28
5. Đặc điểm về nguyên vật liệu sản xuất ... 29
6. Đặc điểm lao động: ... 30
7. Đặc điểm cơ cấu sản xuất và bộ máy quản lý của công ty: ... 32
III. Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty ... 34
1. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ... 34
2. Tình hình xuất khẩu của công ty trong thời gian qua ... 37
3. Tình hình thực hiện các công tác cơ bản nhằm hỗ trợ cho việc thực hiện hoạt động xuất khẩu ở công ty dệt Minh Khai. ... 52
4. Chính sách giá xuất khẩu của công ty ... 57
5. Kênh phân phối trên thị tr ờng xuất khẩu của công ty ... 58
IV. Đánh giá kết quả của việc thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai ... 58
1. Những đánh giá chung về kết quả hoạt động xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai đã đạt đ ợc ... 58
2. Những thành tựu mà công ty đạt đ ợc ... 59
3. Những khó khăn tồn tại ... 60
Phần iii...64
giải pháp thúc đẩy...64
hoạt động xuất khẩu của công ty dệt...64
Minh Khai trong thời gian tới...64
I. Cục diện cạnh tranh xuất khẩu trong th ơng mại hàng dệt may thế giới và định h ớng của ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 ... 64
1. Cục diện cạnh tranh xuất khẩu th ơng mại hàng dệt may thế giới hiện nay ... 64
2. Định h ớng phát triển của ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 ... 65
III. Một số giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của
công ty dệt Minh Khai . ... 68
1. Tổ chức tốt công tác điều tra nghiên cứu thị tr ờng ... 68
2. Hoàn thiện kênh phân phối xuất khẩu trên thị tr ờng truyền thống, mở rộng xuất khẩu sang các thị tr ờng mới - đồng thời củng cố vững chắc thị tr ờng nội địa ... 72
3. Phấn đấu hạ giá thành sản phẩm ... 75
4. Đào tạo nhân lực, bồi d ỡng đội ngũ công nhân tay nghề cao tăng c ờng công tác bồi d ỡng, đào tạo cán bộ quản lý ... 77
IV. Một số kiến nghị ... 79
1. Kiến nghị với nhà n ớc ... 79
2. Kiến nghị với công ty ... 80
Kết luận...82