Đánh giá mô hình lập kế hoạch sản xuất và dự trữ 1.Đánh giá mô hình lập kế hoạch sản xuất của công ty

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình lập kế hoạch sản xuất và dự trữ tại công ty rượu hà nội (Trang 51 - 54)

III. Quy trình lập kế hoạch sản xuất và dự trữ

4.Đánh giá mô hình lập kế hoạch sản xuất và dự trữ 1.Đánh giá mô hình lập kế hoạch sản xuất của công ty

4.1.Đánh giá mô hình lập kế hoạch sản xuất của công ty

Nhìn chung, việc lập kế hoạch sản xuất của phòng kế hoạch vật t là tơng đối đơn giản, chi phí thấp phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty hiện nay. Với việc sử dụng một số chỉ tiêu cơ bản làm căn cứ để lập kế hoạch sản xuất nh: Khả năng tiêu thụ sản phẩm của thị trờng, chỉ tiêu cho kế hoạch hàng năm, tình hình tồn kho của vật t nguyên liệu và sản phẩm hàng hoá và kết quả kinh doanh trong năm trớc. Cho nên, lập kế hoạch sản xuất không quá phức tạp, không phải đầu t nhiều thời gian vào việc tính toán và xử lý số liệu quan trọng. Vì phần lớn các số liệu nh : Khả năng tiêu thụ do phòng thị trờng cung cấp, các chỉ tiêu thì đợc ban lãnh đạo công ty giao cho, năng lực sản xuất thì đợc các xí nghiệp đa lên.

Một điểm nữa làm cho công tác lập kế hoạch sản xuất trở nên đơn giản là, các nguyên liệu đàu vào sản xuất chịu sự quản lý trực tiếp của phòng, do đó mà việc sử dụng nguyên vật liệu luôn đợc theo dõi kịp thời, thờng xuyên từ đó nắm đợc một cách chính xác số liệu sử dụng thực tế của vật t nguyên liệu trong sản xuất.

Các phòng ban cũng đã có đợc sự phối hợp với nhau từ khâu thu thập, xử lý số liệu cho đến việc cùng xem xét và cho ý kiến về bản kế hoạch sản xuất cho năm tới, để từ các phòng điều chỉnh cho phù hợp với kế hoạch trên.

Nhng bên cạnh đó, việc lập kế hoạch sản xuất cũng còn những điểm cha hợp lý, cha khoa học, thiếu tính chính xác và tính khách quan vì chính sự đơn giản hoá trong công tác lập kế hoạch sản xuất.

Việc dự báo trong kế hoạch cha đợc tính đến, đặc biệt, là những dự báo có tính chiến lợc. Lập kế hoạch sản xuất chỉ dựa trên phơng pháp định mức kỹ thuật

hàng năm của phòng kỹ thuật công nghệ KCS. Tóm lại, quá trình lập kế hoạch sản xuất của phòng kế hoạch vật t tơng đối hoàn chỉnh nhng quy trình lập kế hoạch còn cha khoa học và thiếu chính xác.

4.2. Đánh giá công tác dự trữ trong những năm qua

Qua bảng về tình hình tồn kho của một số loại nguyên liệu chủ yếu của năm 2002 ta thấy, việc tồn trữ vật t nguyên liệu là đầu vào cho quá trình sản xuất có sự biến động rõ rệt theo mùa-mùa nóng và mùa lạnh. Vì, thời điểm tiêu thụ r- ợu chủ yếu là vào các tháng mùa lạnh-các tháng giáp tết, do đó thời kỳ cao điểm tiêu thụ rợu cũng là thời điểm mà lợng tồn kho của hầu hết các loại vật t nguyên liệu có nhiều biến động với số lợng lớn.

Các nguyên liệu đợc dự trữ tơng đối cao với số lợng lớn, phần nào đã đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc diễn ra liên tục, ổn định, không bị gián đoạn nhất là đối với việc sản xuất các loại sản phẩm chính.

Nhng vẫn còn nhiều loại nguyên vật liệu còn cha đáp ứng kịp nhu cầu bất thờng của thị trờng (bột sắn, đờng). Bên cạnh những nguyên liệu đôi khi còn thiếu trong sản xuất thì lại có những nguyên vật liệu luôn đợc dự trữ ở mức cao (một số loại chai, nhãn các loại, phẩm...), làm chiếm đọng một lợng vốn không nhỏ. Đa phần các nguyên liệu rất ít sử dụng so với lợng tồn trữ trong các kho, thậm trí còn một số loại còn không sử dụng đến (một số loại phẩm) trong suốt cả kỳ kế hoạch (xem bảng7,8).

Từ tình hình thực tế trên, ta thấy, công tác dự trữ của công ty hiện nay chủ yếu dựa trên số liệu về lợng hàng tồn kho đợc thực hiện trên cơ sở là các bảng báo cáo hàng tháng và tình hình sản xuất kinh doanh trong từng thời điểm. Sản phẩm dự trữ chủ yếu là các loại mặt hàng có khả năng tiệu thụ lớn, giá trị cao, đặc biệt là cồn tinh chế vì cồn vừa là sản phẩm, lại vừa là nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất rợu mùi, rợu trắng. Chí phí cho lợng hàng tồn kho cũng không nhỏ, đầu năm 2002 lợng nguyên vật liệu tồn kho lên tới gần 5 tỷ đồng (chiếm gần 25% tổng giá trị hàng tồn kho) và lợng thành phẩm tồn kho cũng lên

thời vụ trong việc tiêu thụ sản phẩm, chủ yếu là tập trung vào những tháng giáp tết.

Nguyên liệu, vật t dự trữ chủ yếu là các loại có tính mùa vụ, còn các loại khác khi có nhu cầu mới nhập về nên phần nào giảm bớt đợc gánh nặng về chi phí cho dự trữ.

Bên cạnh đó, việc dự trữ còn gặp nhiều khó khăn cần giải quyết, chất lợng của một số loại nguyên vật liệu còn cha đảm bảo dẫn đến hiệu suất sử dụng nguyên vật liệu không cao, trong khi hiệu suất tổng thu hồi trong sản xuất cồn chỉ đạt khoảng 85%. Đây là các nguyên nhân chủ yếu làm cho chi phí dự trữ tăng lên. Một yếu tố nữa làm cho chi phí tăng lên là việc kho tổng hợp đặt tại Lĩnh Nam cách xa các xí nghiệp sản xuất làm cho chi phí về vận chuyển và bốc dỡ hàng hóa bị đội lên. Tuy công ty đã có đợc một hệ thống các kho, nhng các kho này nằm ở những vị trí cha thật thích hợp làm cho việc lập kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác dự trữ còn cha đảm bảo cho sản xuất.

Chơng III

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình lập kế hoạch sản xuất và dự trữ tại công ty rượu hà nội (Trang 51 - 54)