Ổn định: 2 KTBC :

Một phần của tài liệu KHOA-SỬ-ĐỊA L4: CKTKN (Trang 61 - 64)

III. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định: 2 KTBC :

2. KTBC :

- Chỉ vị trí của TP Cần Thơ trên BĐ.

- Vì sao TP Cần Thơ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của ĐBSCL ? GV nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới :

a. Giới thiệu bài: Ghi tựa

b. Phát triển bài :

* Hoạt động cả lớp:

- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ.

- GV cho HS lên điền các địa danh: ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, sông Hồng, sông Tahí Bình, sông tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai vào lược đồ.

- GV cho HS trình bày kết quả trước lớp.

* Hoạt động nhóm:

- Cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ vào PHT. Đặc điểm thiên nhiên Khác nhau ĐB Bắc Bộ ĐB Nam Bộ - Địa hình - Sông ngòi - Đất đai - Khí hậu

- HS trả lời câu hỏi.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS lên bảng chỉ.

- HS lên điền tên địa danh. - Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Các nhóm thảo luận và điền kết quả vào PHT.

- Đại điện các nhóm trình bày trước lớp.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh 2009- 2010

- GV nhận xét, kết luận.

* Hoạt động cá nhân :

- GV cho HS đọc các câu hỏi sau và cho biết câu nào đúng, sai? Vì sao ?

a/. ĐB Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta.

b/. ĐB Nam Bộ là nơi sx nhiều thủy sản nhất cả nước.

c/. Thành phố HN có diện tích lớn nhấtvà số dân đông nhất nước.

d/. TPHCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.

- GV nhận xét, kết luận.

4. Củng cố - Dặn dò:

GV nói thêm như SGV. - Nhận xét tiết học .

- Chuẩn bị bài tiết sau: “Dải ĐB duyên hải miền Trung”. - HS đọc và trả lời. + Sai. + Đúng. + Sai. + Đúng - HS nhận xét, bổ sung. - HS cả lớp chuẩn bị. --- ---

Thứ ba, ngày 23 tháng 3 năm 2010

KHOA HỌC:CÁC NGUỒN NHIỆT CÁC NGUỒN NHIỆT I. Mục tiêu:

- Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt.

- Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu; tắt bếp khi đun xong, ...

- GD HS biết tiết kiệm điện – đó là một cách để bảo vệ môi trường.

II. Đồ dùng dạy học:

- Chuẩn bị chung : hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp.

- Nhóm : tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.

III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định 2. KTBC 2. KTBC - Gọi 3 HS lên bảng. - Hát - HS trả lời, lớp nhận xét, bổ TUẦN 27

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh 2009- 2010

+ Cho ví dụ về vật cách nhiệt, vật dẫn nhiệt và ứng dụng của chúng trong cuộc sống.

+ Hãy mô tả nội dung thí nghiệm chứng tỏ không khí có tính cách nhiệt.

- Nhận xét câu trả lời cùa HS và cho điểm.

3. Bài mới

+ Sự dẫn nhiệt xảy ra khi có những vật nào?

a. Giới thiệu bài:

Một số vật có nhiệt độ cao dùng để tỏa nhiệt cho các vật xung quanh mà không bị lạnh đi được gọi là nguồn nhiệt. Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu về các nguồn nhiệt, vai trò của chúng đối với con người và những việc làm phòng tránh rủi ro, tai nạn hay tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt.

b. Phát triển bài :

HĐ1:Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng

* Cách tiến hành

B1: Cho học sinh quan sát hình ở trang 106 và tìm hiểu về các nguồn nhiệt, vai trò của chúng

B2: Học sinh báo cáo

- Giáo viên nhận xét và bổ xung

HĐ2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt

* Cách tiến hành

- Cho học sinh thảo luận nhóm theo 2 vấn đề : những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra và cách phòng tránh

- Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng các kiến thức đã biết về dẫn nhiệt, cách nhiệt....

HĐ3:Tìm hiểu về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đình.

Thảo luận có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt

* Mục tiêu : có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các

nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày

* Cách tiến hành

sung.

+ Sự dẫn nhiệt xảy ra khi có vật tỏa nhiệt và vật thu nhiệt.

- Lắng nghe.

- HS quan sát hình ở trang 106 - Mặt trời làm bốc hơi nước để sản xuất muối - Ngọn lửa đốt cháy các vật để đun nấu - Bàn là sử dụng điện để sấy khô - Học sinh nêu - Nhận xét và bổ xung - Học sinh lắng nghe

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh 2009- 2010

- Các nhóm báo cáo kết quả - Giáo viên nhận xét và bổ xung

4. Củng cố - Dặn dò

+ Nguồn nhiệt là gì ?

+ Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nguồn nhiệt ? - Dặn HS về nhà học bài, luôn có ý thức tiết kiệm nguồn nhiệt, tuyên truyền, vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.

tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt.

--- ---

Thứ tư, ngày 14 tháng 3 năm 2010

LỊCH SỬ:

Một phần của tài liệu KHOA-SỬ-ĐỊA L4: CKTKN (Trang 61 - 64)