NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Tiếp theo) I Mục tiêu:

Một phần của tài liệu KHOA-SỬ-ĐỊA L4: CKTKN (Trang 56 - 57)

III. Hoạt động dạy học:

NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Tiếp theo) I Mục tiêu:

I. Mục tiêu:

- Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi.

II. Đồ dùng dạy học:

- Chuẩn bị chung : phích nước sôi,

- Chuẩn bị nhóm : hai chiếc chậu, một cái cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh ( Hình 2a - 103 sgk )

III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định: 2. KTBC: 2. KTBC:

+ Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta dùng dụng cụ gì ? có những loại nhiệt kế nào ?

+ Nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nước đá đang tan là bao nhiêu độ ? Dấu hiệu nào cho biết cơ thể bị bệnh, cần phải khám chữa bệnh ?

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:b. Phát triển bài : b. Phát triển bài :

HĐ1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt

* Mục tiêu : H/ sinh biết và nêu được ví dụ về

vật có nhiệt độ cao truyền cho vật có nhiệt độ thấp, vật thu nhiệt sẽ nóng lên, vật toả nhiệt...

* Cách tiến hành :

B1: Cho học sinh làm thí nghiệm trang 102

B2: Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm - Gọi học sinh lấy thêm ví dụ

B3: Giúp học sinh rút ra nhận xét : các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở

- Hát

- 3 HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.

- Học sinh tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm

- Học sinh báo cáo : cốc nước nóng sẽ lạnh đi, chậu nước ấm lên

- Học sinh lấy ví dụ : đun nước, ...

- Học sinh lắng nghe

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh 2009- 2010

gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt sẽ lạnh đi

HĐ2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên

* Mục tiêu: Biết được các chất lỏng nở ra khi

nóng lên, co lại khi lạnh đi. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế

* Cách tiến hành

B1: Cho học sinh làm thí nghiệm trang 103

B2: Học sinh quan sát nhiệt kế và trả lời : vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau.

B3: Hỏi học sinh giải thích : tại sao khi đun nước không nên đổ đầy nước vào ấm

- Giáo viên nhận xét và bổ xung

4. Củng cố - Dặn dò:

- Lưu ý: Khi nhiệt độ tăng từ 00C đến 40C thì nước co lại mà không nở ra.

- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị: 1 chiếc cốc hoặc 1 thìa nhôm hoặc thìa nhựa.

- Nhận xét tiết học.

- Các nhóm làm thí nghiệm

- Nhiệt kế đo vật nóng chất lỏng trong ống sẽ nở ra và lên cao; Đo vật lạnh chất lỏng co lại và tụt xuống

- Không đổ đầy vì khi sôi nước nở ra và sẽ tràn ra ngoài.

--- ---

Thứ tư, ngày 17 tháng 03 năm 2010

LỊCH SỬ:

Một phần của tài liệu KHOA-SỬ-ĐỊA L4: CKTKN (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w