VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I Mục tiêu:

Một phần của tài liệu KHOA-SỬ-ĐỊA L4: CKTKN (Trang 59 - 61)

III. Hoạt động dạy học:

VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I Mục tiêu:

I. Mục tiêu:

Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và những vật dẫn nhiệt kém: + Các kim loại (đồng, nhôm, ...) dẫn nhiệt tốt.

+ Không khí, các vật xốp như bông, len, gỗ, nhựa ... dẫn nhiệt kém.

II. Đồ dùng dạy học:

- Chuẩn bị chung : phích nước nóng, xoong nồi....; Nhóm : hai chiếc cốc, thìa kim loại, thìa gỗ, thìa nhựa....

III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định:2. KTBC: 2. KTBC:

- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ.

+ Mô tả thí nghiệm chứng tỏ vật nóng lên do thu nhiệt, lạnh đi do toả nhiệt.

+ Mô tả thí nghiệm chứng tỏ nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

- Gọi HS nhận xét các thí nghiệm bạn mô tả. - Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:b. Phát triển bài : b. Phát triển bài :

HĐ1 : Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém

* Cách tiến hành

B1: Cho học sinh làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi trang 104

- Xoong và quai xoong làm bằng chất dẫn nhiệt tốt hay kém ? Vì sao ?

B2: Học sinh làm việc nhóm và thảo luận - Tại sao trời rét chạm tay ghế sắt thấy lạnh. - Khi chạm tay vào ghế gỗ không có cảm giác bằng ghế sắt.

HĐ2 : Làm thí nghiệm về tính cách

- Hát - Vài HS.

- Học sinh làm thí nghiệm và trả lời - Xoong làm bằng chất dẫn nhiệt tốt. Còn quai làm bằng chất dẫn nhiệt kém để ta bắc không bị bỏng

- Các nhóm thảo luận

- Chạm tay vào ghế sắt tay ta đã truyền nhiệt cho ghế

- Với ghế gỗ hoặc nhựa vì dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh 2009- 2010

* Mục tiêu : nêu được ví dụ về việc vận

dụng tính chất của không khí

* Cách tiến hành

B1: HS đọc đối thoại SGK và làm thí nghiệm 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B2: Các nhóm tiến hành thí nghiệm như SGK trang 15

B3: Trình bày kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận

HĐ3: Kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt

* Cách tiến hành : chia thành 4 nhóm, thi kể

tên và nói công dụng của các vật cách nhiệt - Chia lớp thành 4 nhóm và các nhóm thi kể

HĐ4: Trò chơi: Tôi là ai, tôi được làm bằng gì ?

* Cách tiến hành:

- Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 5 thành viên trực tiếp tham gia trò chơi, 1 thành viên làm thư ký, các thành viên khác ngồi 3 bàn phía trên gần đội của mình.

- Mỗi đội sẽ lần lượt đưa ra ích lợi của mình để đội bạn đoán tên xem đó là vật gì, được làm bằng chất liệu gì ? Thư kí của đội này sẽ ghi kết quả câu trả lời của đội kia. Trả lời đúng tính 5 điểm, sai mất lượt hỏi và bị trừ 5 điểm. Các thành viên của đội ghi nhanh các câu hỏi vào giấy và truyền cho các bạn trực tiếp chơi.

- Tổng kết trò chơi.

4. Củng cố- Dặn dò:

+ Tại sao chúng ta không nên nhảy lên chăn bông ?

+ Tại sao khi mở vung xoong, nồi bằng nhôm, gang ta phải dùng lót tay ?

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hiểu bài, biết ứng dụng những kiến thức khoa học vào đời sống.

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh làm thí nghiệm

- Học sinh trình bày kết quả thí nghiệm

- Học sinh thi kể và nêu công dụng của các vật cách nhiệt

- Ví dụ:

Đội 1: Tôi giúp mọi người được ấm trong khi ngủ.

Đội 2: Bạn là cái chăn. Bạn có thể làm bằng bông, len, dạ, …

Đội 1: Đúng.

Đội 2: Tôi là vật dùng để che lớp dây đồng dẫn điện cho bạn thắp đèn, nấu cơm, chiếu sáng.

Đội 1: Bạn là vỏ dây điện. Bạn được làm bằng nhựa.

Đội 2: Đúng.

- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh 2009- 2010

Thứ sáu, ngày 19 tháng 03 năm 2010

ĐỊA LÍ:ÔN TẬP ÔN TẬP I. Mục tiêu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chỉ hoặc điền được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, ĐB NB, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên BĐ, lược đồ VN.

- Hệ thống hóa một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.

- Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, TPHCM, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các TP này.

II. Đồ dùng dạy học:

- BĐ Địa lí tự nhiên BĐ hành chính VN.

- Lược đồ trống VN treo tường và của cá nhân HS.

III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Một phần của tài liệu KHOA-SỬ-ĐỊA L4: CKTKN (Trang 59 - 61)