I. Tổng quan về ngành thuỷ sản Việt Nam.
3. Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu
Cùng với những thay đổi về cơ cấu thị trờng, cơ cấu hàng thuỷ sản xuất khẩu trong thời gian hơn một thập kỷ qua đã có những chuyển dịch rất đáng ghi nhận. Song song với việc tiếp tục phát triển các mặt hàng chủ lực thì nhiều mặt hàng mới đã xuất hiện để đáp ứng các yêu cầu từ bình dân đến cao cấp. Từ chỗ ban đầu chỉ có khoảng từ 5-7 chủng loại và chủ yếu là xuất khẩu tôm và mực (năm 1986), thì đến nay mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu đã có trên 100 chủng loại khác nhau. Trong đó tôm vẫn là mặt hàng chủ lực, tỷ lệ tôm đông lạnh trong hàng thuỷ sản xuất khẩu luôn chiếm vị trí cao nhất (xem bảng). Theo bản tin thơng mại tháng 1/2000, tôm đang là mặt hàng thuỷ sản quan trọng nhất của thị trờng thế giới, chiếm 20% tổng kim ngạch thuỷ sản toàn cầu. Tuy nhiên do nhu cầu của thị trờng thế giới nên các doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu. Do đó tỷ lệ tôm đông trong các mặt hàng xuất khẩu tuy vẫn dẫn đầu trong các mặt hàng xuất khẩu thuỷ sản nh- ng tỷ trọng có xu hớng giảm dần. Đặc biệt, trong các năm 1995 đến 1997 dịch bệnh tôm ra liên tục nên sản lợng tôm tăng chậm hơn, xuất khẩu tôm đông lạnh giảm. Năm 1991, sản lợng tôm chiếm khoảng 61,82% thì đến năm 1995 là 52,08% và đến năm 1997 chỉ là 38,75%. Thị trờng tôm có sự chuyển dịch từ thị trờng Nhật sang các nớc khác nh Mỹ và Châu Âu do suy thoáI kinh tế.
Mặt khác, nhìn vào bảng ta thấy, các loại thuỷ sản xuất khẩu khác đang có xu hớng ngày càng gia tăng nh mực đông, mực khô và thuỷ sản khác. Mực
đông xuất khẩu năm 1991 chiếm 6,96% sản lợng hàng thuỷ sản xuất khẩu thì đến năm 1995 chiếm 8,85% và đến năm 1999 chiếm 11,5%. Các mặt hàng thuỷ sản khác nh cua, ghẹ, sò, ốc, rong biển cũng có sự gia tăng đáng kể.…
Nhuyễn thể đông lạnh năm 1997 mới chiếm 10,5% thì năm 1999 đã chiếm 11,1%. Đặc biệt trong năm 1999 nhuyễn thể đông lạnh đứng thứ 3 trong số các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu sau tôm, cá.
Tuy nhiên, có một thực tế mà ta phải thừa nhận đó là, trong cơ cấu xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam hiện nay tỷ trọng hàng thuỷ sản có giá trị gia tăng mới chỉ đạt 19,75% (năm 2001) tổng kim ngạch xuất khẩu hàng thuỷ sản và có hơn 90% hàng thuỷ sản đợc xuất khẩu dới dạng các sản phẩm tơi, ớp đông, đông lạnh (riêng giáp xác, nhuyễn thể là 80-85%).. Thực trạng này một mặt phản ánh thế so sánh của Việt Nam trong xuất khẩu thuỷ sản, mặt khác lại thể hiện sự yếu kém của ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu, nhng đây cũng là tiềm năng để Việt Nam có thể đa dạng hoá sản phẩm xuất khẩu nhằm tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản trong thời gian tới. Theo quan điểm của tôI, cơ cấu mặt hàng thuỷ sản của Việt Nam cần có sự phù hợp tơng đối với cơ cấu xuất khẩu thuỷ sản của thế giới: tăng nhanh hơn nữa tỷ trọng xuất khẩu đồ hộp (phát triển các mặt hàng mới nh đồ hộp cá ngừ hay tôm hộp chẳng hạn), tăng tỷ trọng cá và tăng tỷ trọng thuỷ sản trong cơ cấu hàng thuỷ sản tơi, ớp đông, đông lạnh và giảm tỷ trọng hàng đông lạnh sơ chế. Có thể nói, nếu Việt Nam tăng cờng chế biến sâu, hay nâng cao tỷ trọng giáp xác sống hoặc nâng cao tỷ trọng giáp xác cỡ lớn trong nhóm sản phẩm này, để có thể đa đợc mức giá xuất khẩu trung bình lên bằng 80% mức giá của Thái Lan chẳng hạn, thì vẫn với khối lợng xuất khẩu đó sẽ đem về cho nớc ta khoảng 479,332 triệu USD, tăng hơn 65 triệu USD Nh… vậy, vào đầu thế kỷ XXI, ngoài việc phấn đấu để nâng cao tỷ trọng hàng chế biến sâu trong cơ cấu sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu đa tỷ lệ này lên 25-30% từ mức 13-15% hiện nay, có một khả năng nữa cho việc tăng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam từ thay đổi cơ cấu sản phẩm đó là tăng cờng xuất khẩu các thuỷ sản cao cấp ở dạng sống,
mà Trung Quốc (kể cả Hồng Kông) đang nổi lên là một thị trờng tiềm năng nhất trong khu vực hiện nay.
Bảng 25: Cơ cấu giá trị các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu qua các năm Chỉ tiêu 1998 1999 2000 6 tháng/2001 Giá trị (nghìn USD) Tỷ trọng (%) Giá trị (nghìn USD) Tỷ trọng (%) Giá trị (nghìn USD) Tỷ trọng (%) Giá trị (nghìn USD) Tỷ trọng (%) Tổng giá trị (nghìn USD) 858.600 971.000 1.470.000 1.020.310 Tôm đông 439.603 51,2 482.000 49,69 662.494 45,07 492.902 42,13 Cá 123.356 14,6 150.596 15,5 267.590 18,2 216.960 21,26 Mực khô + Bạch tuộc 89.981 10,48 109.655 11,29 108.637 7,39 61.694 6,05 Hàng khô 71.693 8,35 68.092 7,01 197.695 13,45 114.962 11,27 Hải sản khác 131.967 15,37 160.200 16,5 233.584 15,89 196.792 19,29
Nguồn: Vụ kế hoạch - thống kê_ Bộ thơng mại.