c/ Hệ sinh thỏi nước ngọ t:
2.3.1- Tỏc động đến cỏc yếu tố sinh học:
- Gõy ra sự cạnh tranh: Một vớ dụ điển hỡnh nhất là sự cạnh tranh của thỏ hoang với cừu của chõu Uùc. Năm 1859 người ta đem 12 đụi thỏ từ chõu Âu sang chõu Uùc. Sau vài năm, chỳng phỏt triển nhanh chúng và bắt đầu ăn quỏ nhiều cỏ lẽ ra phải dành cho cừu. So sỏnh ta cú thể nhận thấy lượng cỏ 5 con thỏ ăn bằng lượng cỏ cho 1 con cừu. Do vậy xuất hiện sự thiếu thức ăn cho bầy cừu nuụi. Ngoài ra bầy thỏ cũn chiếm một khu vực đất rất rộng lớn ở chõu Uùc làm cho diện tớch chăn nuụi cừu ở đõy bị thu hẹp. Cỏc nụng dõn ở đõy phải ngăn thỏ xõm nhập nụng trại của mỡnh bằng cỏc hàng rào.
- Làm tăng hoặc giảm số loài ăn thịt: Một số loài vật ăn thịt như gấu, cọp, cỏo súi, chim... vừa cạnh tranh với con người về nguồn thức ăn, vừa trở thành thực phẩm của con người. Hàng loạt thỳ ăn thịt đó bị chết trong suốt lịch sử của con người.
Một vớ dụ vào năm 1900, người ta đó giết rất nhiều súi ở vựng đồng cỏ Arizona, Mỹ. Việc này khiến cho bầy hươu ở đõy nhanh chúng tăng số lượng, gần như chỳng đó gặm sạch cỏ ở đõy, việc này đó gõy ra sự suy thoỏi mụi trường trầm trọng.
- Đem cỏc cỏ thể mang mầm bệnh đến: Cỏc cỏ thể mang mầm bệnh luụn cú trong tự nhiờn. Con người đó vụ tỡnh đem cỏc cỏ thể mang mầm bệnh đến cỏc mụi trường khỏc vốn chưa cú kiểm soỏt tự nhiờn về bệnh đú. Tại nơi mới này mầm bệnh phỏt triển nhanh chúng và đó gõy ra tỏc hại trầm trọng. Vào đầu năm 1800, người ta đó vụ tỡnh đem một vài cõy hạt dẻ cú mang nấm bệnh từ Trung Quốc sang Mỹ. Cõy hạt dẻ của Trung Quốc đó quen và sống chung với loài nấm này, cũn cõy hạt dẻ của Mỹ đó khụng quen và do đú chỳng đó bị mắc bệnh và chết hàng loạt. Ngày nay khụng cũn cõy hạt dẻ nào sống ở Mỹ.