Cỏc chất ụ nhiễm trong mụi trường sẽ ảnh hưởng đến đời sống và sức khỏe của con người, do vậy nhằm đảm bảo sức khỏe con người và bảo toàn cỏc hệ sinh thỏi, cơ quan bảo vệ mụi trường qui định cỏc chất ụ nhiễm thải vào mụi trường khụng được vượt quỏ giới hạn cho phộp, nú được biểu hiện qua nồng độ giới hạn cho phộp, nồng độ này thường được thay đổi cho phự hợp với điều kiện phỏt triển kinh tế xó hội của từng khu vực.
Bảng 3.1: Một số giới hạn nồng độ giới hạn cho phộp của một số khớ ụ nhiễm ở cỏc cơ sở sản xuất: CHẤT ễ NHIỄM NỒNG ĐỘ CHO PHẫP (mg/l) CHẤT ễ NHIỄM NỒNG ĐỘ CHO PHẫP (mg/l) Anilin 0,005 Axeton 0,2 Axit axetic 0,005 Axit clohydric 0,01
Axit nittric 0,005 Axit sunfuric 0,005
Benzen 0,05 Cacbon oxyt 0,03 Chỡ và hợp chất
chỡ
0,00001 Etylen oxyt 0,001
Fomandehyt 0,001 Hydrocacbon 0,0005 Hydro sunfua 0,01 Nitơ oxyt 0,005
Ozon 0,0001 Phenol 0,005 Xăng (cụng
nghiệp)
0,3 Xăng (nhiờn liệu) 0,1
Dioxyt lưu huỳnh 0,013 Bụi 0,01
3.1.4- Sự ụ nhiễm mụi trường khụng khớ :
Sự ụ nhiễm mụi trường khụng khớ là quỏ trỡnh thải cỏc chất ụ nhiễm vào mụi trường làm cho nồng độ của chỳng trong mụi trường vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp, ảnh hưởng đến sức khỏe con người, cỏc động thực vật, cảnh quan và hệ sinh thỏi.
Như vậy, cỏc chất ụ nhiễm thải vào mụi trường mà nồng độ của chỳng chưa vượt quỏ giới hạn cho phộp, chưa ảnh hưởng đến đời sống sản xuất của con người và hệ sinh thỏi thỡ cú thể xem là chưa ụ nhiễm mụi trường.
Do vậy, cần phải xỏc định nồng độ của cỏc chất ụ nhiễm trong mụi trường rồi so với tiờu chuẩn cho phộp để xỏc định mụi trường đó bị ụ nhiễm hay chưa, hoặc ụ nhiễm gấp mấy lần tiờu chuẩn cho phộp.
3.2 - CÁC NGUỒN GÂY ễ NHIỄM MễI TRƯỜNG KHễNG KHÍ:
Hiện nay sự ụ nhiễm mụi trường khụng khớ cú thể do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, chỳng rất đa dạng và khú kiểm soỏt. Để nghiờn cứu và xử lý cú thể phõn thành cỏc loại nguồn như sau:
* Theo nguồn gốc phỏt sinh:
- Nguồn tự nhiờn: do thiờn nhiờn hỡnh thành nờn.
- Nguồn nhõn tạo: do cỏc hoạt động của con người gõy nờn.
* Theo đặc tớnh hỡnh học:
- Nguồn điểm: ống khúi.
- Nguồn đường: tuyến giao thụng. - Nguồn mặt: bói rỏc, hồ ụ nhiễm.
* Theo độ cao:
- Nguồn cao: Cao hơn hẳn cỏc cụng trỡnh xung quanh (ngoài vựng búng rợp khớ động).
- Nguồn thấp: Xấp xỉ hoặc thấp hơn cỏc cụng trỡnh xung quanh.
* Theo nhiệt độ:
- Nguồn núng: Nhiệt độ cao hơn nhiệt độ mụi trường xung quanh.
- Nguồn lạnh: Nhiệt độ thấp hơn hoặc xấp xỉ bằng nhiệt độ mụi trường xung quanh.
Chỉ cần qua sự phõn loại như vậy là ta cú thể biết được quỏ trỡnh ụ nhiễm của cỏc nguồn gõy ra đối với mụi trường như thế nào. Trờn cơ sở đú sẽ cú biện phỏp hữu hiệu nhất để xử lý và trỏnh được mức độ nguy hiểm của chỳng gõy ra đối với cuộc sống của con người.
Sau đõy sẽ xột một số nguồn ụ nhiễm phổ biến hiện nay trong cuộc sống hàng ngày:
3.2.1- Nguồn ụ nhiễm do thiờn nhiờn:
Giú thổi sẽ tung bụi đất đỏ từ bề mặt đất vào khụng khớ, hiện tượng này thường xảy ra ở những vựng đất trống khụng cú cõy cối che phủ, đặc biệt là cỏc vựng sa mạc, chỳng cú thể mang chất ụ nhiễm đi rất xa, gõy ụ nhiễm cho cả nhiều khu vực.
Những nơi ẩm thấp sẽ là mụi trường thuận lợi cho cỏc vi sinh vật phỏt triển mạnh, đến khi trời khụ hanh chỳng sẽ phỏt tỏn theo giú vào mụi trường rồi thõm nhập vào cơ thể người qua con đường hụ hấp, gõy ra cỏc bệnh về da, mắt và đường tiờu húa.
Nỳi lửa hoạt động đó mang theo nhiều nham thạch và hơi khớ độc từ lũng đất vào mụi trường, đặc biệt là cỏc khớ SO2 , CH4 và H2S.
Sự phõn hủy tự nhiờn cỏc chất hữu cơ, cỏc xỏc chết động thực vật sẽ tạo ra nhiều mựi hụi và khớ độc đối với sức khỏe con người. Sản phẩm phõn hủy thường sinh ra là H2S, NH3 , CO2 , CH4 và sunfua.
Sự phỏt tỏn phấn hoa, bụi muối biển, bụi phúng xạ trong tự nhiờn,... đều là những tỏc nhõn khụng cú lợi cho cuộc sống của con người và cỏc sinh vật.
Tổng khối lượng chất thải do thiờn nhiờn sinh ra là rất lớn, nhưng nú thường phõn bố đều trong khụng gian bao la nờn nồng độ của nú khụng cao, vả lại con người sống ở đõu thỡ đó thớch nghi với mụi trường tự nhiờn ở đú, do vậy sự ảnh hưởng của chỳng đối với cuộc sống của con người là khụng đỏng kể, nhưng cỏc hoạt động của con người làm gia tăng thờm hàm lượng chất ụ nhiễm vào mụi trường thỡ sự ảnh hưởng sẽ rất nghiờm trọng.
3.2.2- Cỏc nguồn ụ nhiễm nhõn tạo:
Hầu hết cỏc hoạt động của con người đều tạo ra chất thải, chất ụ nhiễm vào mụi trường, đặc biệt là trong sinh hoạt, cụng nghiệp và giao thụng.