ạch ra s 1 2 3 4 Hỡnh 3.8: Buồng phun - thựng rửa khớ rỗng. 1- Vỏ thiết bị 2- Bộ phận hướng dũng và phõn phối khớ.
3- Vũi phun nước.
4- Tấm chắn nước. Khớ và Khớ và ụi vào b Xả cặn bựn b/ Cỏc phương phỏp xử lý khớ thải:
Cỏc khớ thải trong mụi trường rất đa dạng, mức độ tỏc hại cũng khỏc nhau tựy thuộc vào từng loại khớ, tựy thuộc vào nồng độ của chỳng trong mụi trường. Cú thể chia thành hai nhúm như sau:
-Nhúm vụ cơ gồm cỏc khớ: SO2 , SO3 , H2S , CO , CO2 , NOx , HCl, ... -Nhúm hữu cơ gồm: benzen, butan, axeton, axetylen, cỏc axit hữu cơ,... Tựy theo thành phần, khối lượng và tớnh chất của từng loại khớ mà người ta đưa nhiều phương phỏp xử lý khỏc nhau cho phự hợp, đảm kỹ thuật xử lý và tớnh kinh tế của phương phỏp đú. Cú thể nờu ra một số phương phỏp xử lý sau:
• Hấp thụ:
Phương phỏp này thường được ỏp dụng khi nồng độ của khớ độc hại trong khớ thải khỏ cao (> 1% theo thể tớch).
Sự hấp thụ là quỏ trỡnh hỳt thu chọn lọc một hay một số chất khớ ụ nhiễm bằng một dung mụi nào đú (thường là nước), cũn gọi đú là dịch thể hấp thụ. Chọn dịch thể hấp thụ hoặc dung dịch hấp thụ chủ yếu phụ thuộc vào tớnh chất húa học cỏc chất hấp thụ và cỏc cấu tử bị hấp thụ. Nếu chỉ cần loại trừ tạp chất húa học trong khớ, thỡ khuynh hướng chọn chất hấp thụ cú tỏc dụng húa học với cỏc cấu tử bị hấp thụ. Nếu yờu cầu khụng chỉ làm sạch khớ mà cần sử dụng cỏc tạp chất thu được thỡ cần chọn chất hấp thụ thớch hợp.
Vớ dụ: - Dựng nước vụi để làm sạch SO2: SO2 +Ca(OH)2 = CaSO3 + H2O
- Dựng sữa vụi hoặc magiờ oxyt để làm sạch clo trong khớ: 2Cl2 + 2Ca(OH)2 = Ca(OCl)2 + CaCl2 + 2H2O
2Cl2 + 2Mg(OH)2 = Mg(OCl)2 + MgCl2 + 2H2O - Dựng dung dịch natri cacbonat để rửa khớ H2S:
H2S + Na2CO3 = NaHS + NaHCO3.
Cỏch thức hấp thụ cú nhiều dạng khỏc nhau, nhưng cú thể phõn thành 4 nhúm sau:
+ Buồng phun, thỏp phun: trong đú cỏc chất lỏng được phun thành giọt nhỏ trong thể tớch rỗng của thiết bị và cho dũng khớ đi qua.
+ Thiết bị sục khớ: khớ được phõn tỏn dưới dạng cỏc bong búng đi qua lớp chất lỏng. Quỏ trỡnh phõn tỏn khớ cú thể được thực hiện bằng cỏch cho khớ đi qua tấm xốp, tấm đục lỗ hoặc bằng cỏch khuấy cơ học.
+ Thiết bị hấp thụ kiểu sủi bọt: khớ đi qua tấm đục lỗ bờn trờn cú chứa lớp nước mỏng.
+ Thiết bị hấp thụ cú lớp đệm bằng vật liệu rỗng: Chất lỏng được tưới trờn lớp đệm rỗng và chảy xuống dưới tạo ra bề mặt ướt của lớp đệm để dũng khớ tiếp xỳc đi qua.
• Hấp phụ:
Hấp phụ là quỏ trỡnh phõn ly khớ dựa trờn ỏi lực của một số chất rắn đối với một số loại khớ cú mặt trong hỗn hợp khớ núi chung và trong khớ thải núi riờng, trong quỏ trỡnh đú cỏc phõn tử chất khớ ụ nhiễm trong khớ thải bị giữ lại trờn bề mặt của vật liệu rắn. Vật liệu rắn sử dụng trong quỏ trỡnh này được gọi là chất hấp phụ, cũn chất khớ bị giữ lại trong chất hấp phụ được gọi là chất bị hấp phụ.
Quỏ trỡnh hấp phụ được sử dụng rộng rói để khử ẩm trong khụng khớ hoặc trong mụi trường khớ núi chung, khử khớ độc hại và mựi trong khớ thải, thu hồi cỏc loại hơi, khớ cú giỏ trị lẫn trong khụng khớ hoặc khớ thải.
Vật liệu hấp phụ thường là cỏc loại vật liệu dạng hạt từ 6ữ10mm xuống đến cỡ 200àm cú độ rỗng lớn được hỡnh thành do những mạch mao quản li ti nằm bờn trong khối vật liệu. Đường kớnh của mao quản chỉ lớn hơn một số ớt lần đường kớnh phõn tử của chất hấp phụ thỡ vật liệu hấp phụ mới cú tỏc dụng tốt.
Vật liệu hấp phụ cần đỏp ứng cỏc yờu cầu sau đõy:
+ Cú khả năng hấp phụ cao - tức hỳt được một lượng lớn khớ cần khử từ pha khớ.
+ Phạm vi tỏc dụng rộng - khử được nhiều loại khớ khỏc nhau. + Cú độ bền cơ học cần thiết.
+ Cú khả năng hoàn nguyờn dễ dàng. + Giỏ thành rẻ.
Vật liệu hấp thụ cú thể được chia thành 3 nhúm chớnh:
- Vật liệu khụng cú cực: Trờn bề mặt của chỳng xảy ra chủ yếu là hiện tượng hấp phụ vật lý.
- Vật liệu cú cực: Trờn bề mặt của chỳng xảy ra quỏ trỡnh hấp phụ húa học nhưng khụng làm thay đổi cấu trỳc phõn tử chất khớ cũng như cấu trỳc bề mặt của vật liệu hấp phụ.
- Vật liệu mà trờn bề mặt của chỳng xảy ra quỏ trỡnh hấp phụ húa học và quỏ trỡnh đú làm thay đổi cấu trỳc của phõn tử khớ.
Một số chất vật liệu hấp phụ thường là: than hoạt tớnh, silicagel (SiO2) và alumogel (Al2O3).