Hiệu ứng nhà kớnh:

Một phần của tài liệu Tài liệu Kỹ thuật môi trường docx (Trang 53 - 55)

Trong cỏc hoạt động của con người đó thiờu đốt rất nhiều nhiờn liệu cú chứa cacbon, điển hỡnh là sinh hoạt, cụng nghiệp và giao thụng. Tớnh tổng khối lượng CO2 sinh ra do đốt nhiờn liệu là khoảng 2,5x1013 tấn/năm. Ngoài ra, hoạt động nỳi lửa hàng năm sinh ra lượng CO2 bằng khoảng 40.000 lần CO2 hiện cú. Toàn bộ CO2 sinh ra khụng phải lưu đọng mói trong khớ quyển mà nú được cõy xanh và biển hấp thụ đi khoảng một nửa. Phần CO2 do biển hấp thụ được hũa tan và kết tủa trong biển. Cỏc loại thực vật ở dưới biển đúng vai trũ chủ yếu duy trỡ sự cõn bằng CO2 giữa khớ quyển và bề mặt đại dương.

Cũn lượng CO2 lưu tồn trong khớ quyển, thực vật hấp thụ để tồn tại và phỏt triển, nhưng khi hàm lượng CO2 quỏ cao sẽ là nguyờn nhõn gõy ra hiện tượng hiệu ứng nhà kớnh.

Hiện tượng này là do trong khớ quyển cú chứa nhiều CO2 , CH4 , N2O , CFC và O3. Nhưng thành phần chủ yếu vẫn là CO2 (xem hỡnh vẽ bờn).

Đõy là những chất gần như trong suốt đối với tia súng ngắn nờn tia bức xạ Mặt Trời dễ dàng đi qua để xuống với Trỏi Đất (vỡ bức xạ Mặt Trời là tia súng ngắn), nhưng cỏc chất này lại hấp thụ rất

mạnh cỏc tia súng dài phản xạ từ bề mặt Trỏi Đất (tia hồng ngoại), chớnh vỡ thế Trỏi Đất chỉ nhận nhiệt của Mặt Trời mà khụng thoỏt được nhiệt ra ngoài làm cho nhiệt độ trung bỡnh của Trỏi Đất tăng lờn, người ta gọi đú là hiện tượng hiệu ứng nhà kớnh, vỡ khớ CO2 và một số khớ kể trờn cú tỏc dụng như một lớp kớnh ngăn cản tia phản xạ nhiệt từ Trỏi Đất.

6%7% 7% 17% 55% 15% CO2 CH4 N2O CFC CFC11+12

Nhiệt độ trỏi Trỏi Đất tăng lờn là nguyờn nhõn làm tan băng ở cực Bắc, nõng cao mực nước biển, làm trũng ngập cỏc vựng đất liền ven bờ. Ngoài ra, khi nhiệt độ tăng cũn làm tăng cỏc trận mưa, bóo, lụt, ỳng ngập gõy rất nhiều thiệt hại cho cuộc sống con người.

Theo G.N.Plass: nếu nồng độ CO2 trong khớ quyển tăng lờn gấp đụi thỡ nhiệt độ trung bỡnh của Trỏi Đất tăng lờn 3,6oC.

Do vậy, để trỏnh được hiệu ứng nhà kớnh đũi hỏi tất cả mọi quốc gia cần phải cú biện phỏp hạn chế thải ra cỏc khớ gõy nhà kớnh, đặc biệt là khớ CO2.

Cộng hũa liờn bang Đức vào thỏng 11-1990 quyết định cắt giảm phỏt thải khớ CO2 từ 25ữ30% mức phỏt thải năm 1987 trong khoảng thời gian từ đú đến năm 2005.

Năm 1997 Nghị định thư Kyoto (Nhật bản) đó đặt ra mục tiờu giảm thiểu phỏt thải khớ nhà kớnh đối với 38 quốc gia đó phỏt triển, theo đú từ năm 2008 ữ 2012 cộng đồng Chõu Âu cắt giảm 8%, Hoa Kỳ 7%, Nhật bản 6% mức phỏt thải của cỏc năm 1990ữ1995.

Một phần của tài liệu Tài liệu Kỹ thuật môi trường docx (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)