Chỡ (Pb) và cỏc hợp chất của chỡ:

Một phần của tài liệu Tài liệu Kỹ thuật môi trường docx (Trang 49 - 53)

Chỡ xuất hiện nhiều trong giao thụng vỡ cú sử dụng xăng pha chỡ (khoảng 1%). Nú là chất lỏng, bốc hơi ở nhiệt độ thấp, cú mựi thơm.

Ngoài ra, trong cụng nghiệp luyện kim, ấn loỏt, sản xuất pin, cụng nghiệp húa chất,... cũng gõy ụ nhiễm chỡ rất lớn.

Chỡ thõm nhập vào cơ thể người gõy tỏc hại đến nóo, thận, huyết quản và cụng năng tạo mỏu của cơ thể, thậm chớ ảnh hưởng xấu đến cơ quan sinh dục và khả năng sinh sản của con người, đặc biệt là cỏc phụ nữ mang thai, chỡ cú thể làm yếu thai nhi, dễ bị sẩy thai.

Nguy hiểm nhất là cỏc trẻ em, nếu bị nhiễm độc chỡ sẽ ảnh hưởng đến trớ tuệ, sinh ra bệnh ngớ ngẩn vỡ nú gõy độc tớnh đối với nóo. Đối với người lớn bị nhiễm độc chỡ cũng mắc cỏc bệnh thiếu mỏu, viờm thận, cao huyết ỏp, thậm chớ cú thể viờm thần kinh trung ương và viờm nóo.

h/ Khớ NH3 :

NH3 cũn gọi là amoniac, cú trong khụng khớ dưới dạng lỏng và khớ. Là khớ khụng màu, cú mựi khai. Sinh ra do quỏ trỡnh bài tiết của cơ thể, quỏ trỡnh phõn hủy chất hữu cơ, trong một số cụng nghệ lạnh sử dụng mụi chất NH3, tại cỏc nhà mỏy sản xuất phõn đạm, sản xuất axit nitric,...

Ở nồng độ 5ữ10ppm cú thể nhận biết được amoniac qua khứu giỏc. Tỏc hại của amoniac chủ yếu là làm viờm da và đường hụ hấp. Ở nồng độ 150ữ200ppm gõy khú chịu và cay mắt. Ở nồng độ 400ữ700ppm gõy viờm mắt, mũi, tai và họng một cỏch nghiờm trọng. Ở nồng độ ≥ 2000ppm da bị chỏy bỏng, ngạt thở và tử vong trong vài phỳt.

Ngoài ra, amoniac ở nồng độ cao sẽ làm lỏ cõy trắng bạch, làm đốm lỏ và hoa, làm giảm rễ cõy, làm cõy thấp đi, làm quả bị thõm tớm và làm giảm tỷ lệ hạt giống nảy mầm.

3.3.2- Bụi và sol khớ:

Bụi được sinh ra trong giao thụng, cụng nghiệp, hầm lũ khai thỏc than và đặc biệt là trong một số cụng nghệ sản xuất cú sử dụng cỏc nguyờn vật liệu sản sinh ra bụi.

Những hạt bụi kớch thước lớn cú khả năng gõy chấn thương bờn ngoài cơ thể như da và mắt, những hạt bụi nhỏ (<10àm) thỡ cú thể đi vào cơ thể theo con đường hụ hấp. Bụi cú kớch thước >100àm cú thể lắng đọng rơi xuống đất dưới tỏc dụng của lực trọng trường.

Bụi cú nhiều loại khỏc nhau, chỳng cú hỡnh dạng, kớch thước và thành phần khỏc nhau nờn sẽ gõy ảnh hưởng khỏc nhau đối với cuộc sống của con người. Cú thể kể ra một tỏc hại của một số loại bụi như sau:

* Bụi silic: Gõy nguy hại đối với phổi, gõy nhiễm độc tế bào để lại dấu vết xơ húa cỏc mụ làm giảm nghiờm trọng sự trao đổi khớ của cỏc tế bào trong lỏ phổi. Cụng nhõn trong cỏc ngành cụng nghiệp khai thỏc than, khai thỏc đỏ, đỳc gang, phun cỏt,... rất dễ bị mắc bệnh phổi nhiễm bụi silic.

* Bụi amiăng: Cỏc hạt bụi amiăng thường cú dạng sợi, kớch thước dài (≈ 50àm), nú sẽ gõy xơ húa lỏ phổi và làm tổn thương trầm trọng hệ thống hụ hấp. Ngoài ra nú cũn cú khả năng gõy ung thư phổi.

* Bụi sắt, bụi thiếc: Gõy ảnh hưởng phổi nhẹ hơn cỏc loại bụi khỏc, nú làm mờ phim chụp phổi bằng tia X-quang. Bụi này khi đi vào dạ dày cú thể gõy niờm mạc dạ dày, rối loạn tiờu húa.

* Bụi bụng, bụi sợi lanh: Thường gõy bệnh hụ hấp món tớnh, xuất hiện nhiều ở nụng dõn trồng bụng, cụng nhõn khai thỏc, chế biến bụng, cụng nhõn ngành sợi dệt. Bụi cú đặc tớnh gõy dị ứng. Triệu chứng ban đầu của bụi là gõy tức ngực, khú thở nhưng chúng qua khỏi sau một thời gian nếu ngừng làm việc. Nếu tiếp tục làm việc tiếp xỳc với loại bụi trờn thỡ sẽ suy giảm chức năng hụ hấp dẫn đến tổn thương nghiờm trọng.

* Bụi đồng: gõy bệnh nhiễm trựng da, bụi tỏc động cỏc tuyến nhờn làm cho da bị khụ gõy ra cỏc bệnh ở da như trứng cỏ, viờm da. Loại bệnh này thường cỏc thợ lũ hơi, thợ mỏy sản xuất xi măng sành sứ hay bị nhiễm phải.

* Bụi nhựa than: dưới tỏc dụng của nắng làm cho da sưng tấy bỏng, ngứa, mắt sưng đỏ, chảy nước mắt, gõy chấn thương mắt, viờm màng tiếp hợp, viờm mi mắt.

* Bụi kiềm, bụi axit: cú thể gõy bỏng giỏc mạc, để lại sẹo, làm giảm thị lực, nặng hơn cú thể mự.

* Bụi vi sinh vật, bụi phấn hoa: Thường mựa mưa tại cỏc cống rónh, sụng hồ thoỏt nước, bói rỏc... là những nơi lý tưởng cho cỏc vi sinh vật phỏt triển mạnh, nhưng đến khi nắng khụ chỳng sẽ phỏt tỏn theo giú vào mụi trường khụng khớ và con người hụ hấp phải sẽ gõy ra những trận dịch gõy bệnh nhất định, đặc biệt là cỏc bệnh về mắt và đường tiờu húa. Ngoài ra, sự phỏt tỏn phấn hoa cũng là nguyờn nhõn gõy ra cỏc bệnh dị ứng ngoài da, bệnh đỏ mắt,... hiện tượng này thường xuất hiện ở một số nước cú rừng cõy mà hoa của nú khụng thớch ứng cho mụi trường sống của con người.

Ở trờn là tỏc hại của một số loại bụi đối với sức khỏe của con người, ngoài ra bụi cũn ảnh hưởng trực tiếp đến thảm thực vật, chỳng bỏm vào lỏ cõy, làm cõy mất khả năng quang hợp, giảm năng suất cõy trồng. Một số loại bụi cũn gõy chết cỏc tế bào lỏ cõy, làm cho cõy khụ vàng và chỏy. Bụi cũn làm tăng nhanh quỏ trỡnh bào mũn cỏc chi tiết mỏy múc, thiết bị trong quỏ trỡnh hoạt động, làm hư hỏng cỏc sản phẩm và đồ dựng cần thiết của con người,...

3.3.3 - ễ nhiễm thứ cấp ảnh hưởng đến khớ hậu toàn cầu:

a/ Mưa axit:

Khi ngành cụng nghiệp phỏt triển thỡ trong khụng trung sẽ xuất hiện những trận mưa axit, đú là nước mưa cú độ pH thấp (< 5,6) làm cho nước cú vị chua như dấm.

Năm 1948, cỏc nhà khoa học Thụy điển qua khảo sỏt cỏc trạm quan trắc nước mưa trong khớ quyển đó phỏt hiện ra những trận mưa axit. Năm 1981 thành phố Trựng Khỏnh (Trung quốc) cũng xuất hiện mưa axit, xột nghiệm cho thấy nồng độ trong nước mưa là 4,6; thấp nhất là 3. Chỳng ảnh hưởng nghiờm trọng đến cõy trồng và cỏc cụng trỡnh lộ thiờn.

Sở dĩ cú mưa axit là vỡ trong cỏc hoạt động sản xuất và sinh hoạt của mỡnh, con người đó đốt nhiều than đỏ và dầu mỏ, trong khúi thải cú chứa sunfua đioxit (SO2) và nitơ oxit (NOx). Hai loại khớ này khi gặp nước mưa hoặc hơi ẩm trong khụng khớ sẽ tương tỏc với nước để tạo thành axit và gõy mưa axit:

SO2 , NO2 ,... + H2O → H2SO4 , HNO3 ,...

Thụng thường, nếu khớ quyển hoàn toàn trong sạch, khụng bị ụ nhiễm bởi cỏc khớ SO2 , NOx thỡ độ pH của nước mưa khoảng 5,6 - tức là đó thuộc vào axit do khớ CO2 trong khớ quyển tỏc dụng với nước mưa theo phản ứng:

CO2 + H2O ↔ H2CO3↔ H+ + HCO3-

H2CO3 cũn gọi là axit cacbonic, là loại axit yếu, phản ứng trờn là thuận nghịch với nồng độ axit trong nước mưa phụ thuộc vào nồng độ CO2 trong khớ quyển.

Khi mưa cú nồng độ pH ≤ 4,5 bắt đầu cú tỏc hại đối với cỏ và thực vật. Khi độ pH nhỏ hơn nữa thỡ mưa axit gõy tỏc hại nguy hiểm đối với người, phỏ hủy cõn bằng sinh thỏi, gõy thiệt hại cho mựa màng, phỏ hủy rừng và hủy diệt sự sống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ở Tõy Đức mưa axit làm thiệt hại 8% diện tớch rừng vào năm 1982 và 34% vào năm 1983.

Ở Chõu Âu, vào năm 1988 theo số liệu theo dừi khảo sỏt trờn 26 khu rừng thỡ cú 22 khu bị thiệt hại 30%, số cũn lại thiệt hại trờn 50%. Tớnh chung

toàn Chõu Âu cú đến 50 triệu ha rừng bị hư hại - chiếm 35% diện tớch rừng toàn chõu lục. Rừng ở Tõy-Nam Trung quốc đó bị mưa axit gõy thiệt hại rất nặng, cú nới tỷ lệ cõy chết lờn tới 90%. Ở tỉnh Hồ Nam mưa axit đó làm mựa màng bị thất thu và thiệt hại ước tớnh lờn đến 260 triệu USD.

Ở Canada cú hơn 4000 hồ nước bị axit húa, cỏc sinh vật trong hồ đều chết hết, nờn cỏc hồ nước đú gọi là "hồ chết".

Ngoài ra, mưa axit cũn gõy ăn mũn và hủy cỏc bức tượng đài, cỏc cụng trỡnh thế kỷ ở ngoài trời gõy thiệt hại rất nặng nề. Người ta cũn gọi đú là hiện tượng "mọt dần" cỏc di tớch lịch sử. Hiện tượng này thường do axit sunfuric, vỡ nú cú khả năng ăn mũn rất mạnh, cú thể bào mũn cỏc lớp đỏ vụi theo phản ứng:

H2SO4 + CaCO3 → H2O + CO2 +CaSO4

Phản ứng này sinh ra thạch cao nhưng nú tan trong nước mưa và chiếm chỗ nhiều hơn đỏ vụi.

Với những tỏc hại như vậy đũi hỏi cỏc nước trờn thế giới phải cú biện phỏp giảm cỏc chất ụ nhiễm gõy mưa axit. Cụ thể thỏng 11-1988 khối thị trường chung Chõu Âu EEC đưa ra mục tiờu cắt giảm lượng phỏt thải SO2 từ cỏc nhà mỏy nhiệt điện xuống cũn 57% mức phỏt thải năm 1980 cho đến năm 2003 và khớ NOx xuống 30% cho đến năm 1988. Mức độ cắt giảm phỏt thải SO2 của từng nước thành viờn EEC được xỏc định phụ thuộc vào mức gõy ụ nhiễm xuyờn biờn giới của nước đú, trỡnh độ phỏt triển cụng nghiệp, thành phần lưu huỳnh trong nguồn nhiờn liệu địa phương và sự nỗ lực trong việc kiểm soỏt ụ nhiễm đó được ỏp dụng trước năm 1980.

Một phần của tài liệu Tài liệu Kỹ thuật môi trường docx (Trang 49 - 53)