Phớa dưới mặt đất, trong cỏc lớp bờn trờn của quyển đỏ, cú cỏc dạng nước thiờn nhiờn tạo thành nước ngầm của vỏ Trỏi Đất. Nước ngầm núi trờn gọi là nước trọng lực. Bờn cạnh nước trọng lực, trong nham thạch cũn cú nước mao dẫn. Dạng nước này liờn kết khỏ chặt với nham thạch bởi lực dớnh kết - lực mạng mao dẫn và do đú chỳng di chuyển trong cỏc kẽ hở khụng tuõn theo sức hỳt trọng trường của Trỏi Đất .
Ngoài ra trong nham thạch cũn cú nước liờn kết húa học, đú là một bộ phận trong thành phần húa học của khoỏng vật. Vớ dụ tinh thể thạch cao chứa hai phõn tử nước trong mỗi phõn tử sunfat canxi (CaSO4.2H2O), trong tinh thể muối sunfat natri cú tới 10 phõn tử nước.
Về trữ lượng nước ngầm hiện nay chỉ mới đỏnh giỏ ở mức tương đối, vỡ khỏ phức tạp, một mặt do mối quan hệ qua lại hữu cơ giữa nước mặt và nước ngầm, mặt khỏc do khả năng khoan cũn hạn chế và tài liệu khoan sõu cũn quỏ ớt. Tuy vậy căn cứ tài liệu của tổ chức giỏo dục khoa học và văn húa của liờn hợp quốc cú thể sơ bộ đỏnh giỏ trữ lượng nước ngầm trờn toaửn cầu.
Bảng 4.3- Trữ lượng nước ngầm toàn cầu : Phạm vi Khối lượng (1000 km3 ) Độ khoỏng húa ( g/l) Mức độ thớch hợp khi sử dụng Độ sõu tới 1000m 4000 Chủ yếu nước ngọt. Lượng muối hũa tan khụng quỏ 1
Đỏp ứng nhu cầu đối với nước sinh hoạt và nước tưới
Độ sõu từ 1000- 6000m
Khoảng 5000
Phần lớn là nước mặn với lượng muối hũa tan tới 30-40 đụi khi đến 300-400
Cú thể dựng cho cụng nghiệp húa học. Khi sử dụng cho sinh hoạt hoặc tưới cần phải làm ngọt. Tổng cỏc loại
theo dự bỏo
4.1.4- Tớnh chất , thành phần của nước tự nhiờn :