núng khớ thải. 3- Nhiờn liệu. 4- Vũi đốt. 5- Khớ sạch đi ra ống khúi 5 3 4 1 2
ễ NHIỄM MễI TRƯỜNG NƯỚC =============================================================== ===============================================================
4.1 - ĐẶC ĐIỂM CỦA TÀI NGUYấN NƯỚC
4.1.1- Nguồn nước và phõn bố nước trong tự nhiờn :
Nước là nguồn tài nguyờn rất cần thiết cho sự sống trờn Trỏi Đất, đảm bảo cho sự phỏt triển của nền văn minh nhõn loại hiện tại cũng như trong tương lai: nguồn cung cấp thực phẩm và nguyờn liệu cụng nghiệp dồi dào... Nước được coi là một khoỏng sản đặc biệt vỡ tàng trữ một năng lượng lớn lại hũa tan nhiều vật chất phục vụ cho nhu cầu nhiều mặt của con người.
Nước trờn hành tinh phỏt sinh từ ba nguồn: từ bờn trong lũng đất, từ thiờn thạch đưa lại và từ lớp trờn của khớ quyển. Khối lượng nước chủ yếu trờn Trỏi Đất: nước mặn, nước ngọt, hơi nước; bắt nguồn từ lũng đất trong quỏ trỡnh phõn húa lớp đỏ ở nhiệt độ cao.
Theo sự tớnh toỏn thỡ khối lượng nước ở trạng thỏi tự do phủ lờn Trỏi Đất là trờn 1,4 tỷ km3, lượng nước này nếu phủ trờn bề mặt Trỏi Đất sẽ cú độ dày 0,3-0,4 m.
Bảng 3.1: Trữ lượng nước trờn Trỏi Đất :
Loại nước Khối lượng nước (1000 km3) Tỷ lệ % Đại dương Nước ngầm Băng Hồ Hơi ẩm trong đất 1.370.323 60.000 24.000 280 85 94,20 4,12 1,65 0,02 0,006
Hơi ẩm trong khụng khớ Sụng suối Tổng cộng 14 12 1.454.714 0,001 0,001 100,00
Khối lượng của cỏc loại nguồn nước rất khỏc nhau, gần 94% nước trờn Trỏi Đất là nước mặn; nước ngọt chiếm một phần rất nhỏ, trong đú phần lớn lại đúng băng ở miền cực và vựng băng hà. Chỉ một phần rất nhỏ của lượng nước hành tinh (1/7000) cú vai trũ quan trọng trong việc bảo tồn sự sống - đú là lượng nước ngọt cú trong sụng, hồ, ao, suối, nước ngầm và hơi ẩm trong khụng khớ.
4.1.2- Chu trỡnh tuần hoàn nước trong thủy quyển :
Nước trong tự nhiờn luụn luụn vận động và thay đổi trạng thỏi. Chu trỡnh nước là sự vận động của nước trờn Trỏi Đất và trong khớ quyển một cỏch tự nhiờn theo năm dạng cơ bản là: mưa - dũng chảy - thấm - bốc hơi - ngưng tụ và thành mưa.
Nước vận động trong chu trỡnh là nhờ bức xạ súng ngắn của Mặt Trời. Tới mặt đất chỳng bị hấp thụ một phần và chuyển đổi thành nhiệt năng làm cho những tầng thấp của khớ quyển núng lờn. Chớnh năng lượng này đó hõm núng nước mặt của đại dương và đất liền trong cỏc thể lỏng khỏc nhau (lỏng, tuyết, băng) và làm chỳng bốc hơi. Sự khỏc biệt về nhiệt độ giữa cỏc vựng khớ quyển làm khụng khớ chuyển động (giú). Hơi nước bốc lờn với khụng khớ núng tới tầng cao khớ quyển thỡ ngưng tụ thành mưa hay tuyết và lại rơi xuống mặt đất.
Nước ngọt cú thể sử dụng chiếm một lượng rất nhỏ trong toàn bộ khối lượng của thủy quyển nhưng nhờ quỏ trỡnh khổng lồ: sự tuần hoàn nước, trữ lượng nước ngọt được tuần hoàn liờn tục. Chớnh quỏ trỡnh này là nguyờn nhõn tạo ra nước ngọt. Sự trao đổi nước ngọt trong sụng hồ diễn ra mạnh mẽ hơn rất nhiều so với nước mặn và nước băng hà.
Bảng 4.2: Cỏc chu kỳ tuần hoàn nước trong thủy quyển :
Cỏc yếu tố của thủy quyển Thời gian chu kỳ, (năm) Đại dương
Tổng lượng nước ngầm Nước ngầm tham gia chu kỳ Băng hà
3000 5000 330 8300
Hồ
Độ ẩm đất Nước sụng
Hơi nước khớ quyển Toàn bộ thủy quyển
10 1 0,032 0,027 2800
Chu trỡnh nước toàn cầu quyết định khả năng cấp nước ngọt cho con người và cỏc sinh vật khỏc. Do xuất hiện của sự sống, vũng tuần hoàn nước ngày càng phức tạp hơn với việc bốc hơi nước của cơ thể sống và cỏc hoạt động của con người.
4.1.3- Phõn loại và phõn bố nguồn nước :
Tài nguyờn nước được phõn thành ba dạng chủ yếu theo vị trớ cũng như đặc điểm hỡnh thành, khai thỏc và sử dụng đú là nguồn nước trờn mặt đất (nước mặt), nước dưới đất (nước ngầm) và nước trong khớ quyển (hơi nước).
a/ Nước mặt :
Trờn phạm vi lục địa trữ lượng nước mặt bao gồm nước băng tuyết ở cỏc địa cực và cỏc vựng nỳi cao xứ hàn đới (98,83%), nước hồ (1,15%), nước đầm lầy (0,015%) và nước sụng (0,005%). Về khối lượng nước băng tuyết chiếm tỷ lệ tuyệt đối lớn và nếu giả thuyết khối băng hà tan thành nước thỡ mực nước đại dương cú thể tăng lờn 66,4m. Tuy nhiờn trong thực tế băng hà nằm ở khu vực giỏ lạnh vĩnh cửu nờn khả năng sử dụng chỳng cũn rất hạn chế. Ngược lại nước sụng và hồ tuy chiếm tỷ lệ rất nhỏ song do tham gia vào chương trỡnh tuần hoàn vận động rất tớch cực nờn chỳng cú vai trũ hết sức quan trọng đối với sự phỏt triển kinh tế xó hội của con người.
Về lượng nước hồ cho tới nay chưa tớnh được chớnh xỏc, vỡ chưa được điều tra đầy đủ. Sơ bộ ước tớnh cú 2,8 triệu hồ tự nhiờn, trong đú cú 145 hồ cú diện tớch mặt trờn 100km2. Hồ nước nhạt lớn nhất và sõu nhất thế giới là Baican (thuộc cộng hũa liờn bang Nga) chứa 2.300km3 nước, với độ sõu tối đa 1.741m .
Ngoài hồ tự nhiờn trờn lục địa đó xõy dựng hơn 10.000 hồ chứa nước nhõn tạo nhằm giải quyết cỏc nhu cầu sử dụng nguồn nước mặt (điều tiết và khai thỏc doửng chảy của sụng). Tổng dung tớch hữu ớch của hồ nhõn tạo ước tớnh gần 5.000 km3.
Nước đầm lầy ước tớnh 11.470 km3 với diện tớch 2.682 km2.
Nước sụng luụn vận động và tuần hoàn, nờn nhanh chúng được phục hồi. Nhờ vậy tuy thể tớch chứa của cỏc sụng ước tớnh chỉ bằng 1.200 km3 nhưng năng lượng dũng chảy phong phỳ hơn nhiều, điều này cho phộp tăng đỏng kể khả năng khai thỏc dũng sụng cho cỏc mục tiờu sử dụng khỏc nhau.