• Cỏc chỉ tiờu vật lý: nhiệt độ, độ đục, độ trong, độ màu, mựi, vị... đỏnh giỏ về mặt định tớnh độ nhiễm bẩn của nước do cỏc loại nước thải cụng nghiệp, nước thải đụ thị...
• Cỏc chỉ tiờu húa học :
- Hàm lượng cặn lơ lửng và hàm lượng tinh cặn khụ đỏnh giỏ về mặt định lượng trạng thỏi chất bẩn khụng hũa tan hoặc hũa tan.
- Cỏc chỉ tiờu hàm lượng chất hữu cơ được xỏc định giỏn tiếp bằng cỏch đo lượng oxy tiờu thụ do quỏ trỡnh oxy húa nhờ vi khuẩn (chỉ tiờu BOD) hoặc nhờ cỏc chất oxy hoỏ mạnh như K2Cr2O7 (COD theo bicromat kali), KMnO4 (COD theo pecmanganat kali). Cỏc chỉ tiờu này cho biết mức độ nhiễm bẩn nước thải chứa chất hữu cơ, khả năng phõn hủy chỳng trong nguồn nước ...
- Chỉ tiờu oxy hũa tan đỏnh giỏ mức độ nhiễm bẩn chất hữu cơ theo BOD của nguồn nước, trạng thỏi chất lượng và khả năng tự làm sạch của nguồn nước.
- Cỏc chỉ tiờu nitơ như nitơ amụn (NH4+), nitrit ( NO2- ), nitrat ( NO3- ), chỉ tiờu phốt phỏt ( PO43-)... để đỏnh giỏ mức độ phỡ dưỡng của nguồn nước do nước thải sinh hoạt, nước thải cụng nghiệp, nước tưới ruộng tràn vào sụng hồ. Ngoài ra cỏc chỉ tiờu này cũn dựng để đỏnh giỏ cỏc quỏ trỡnh phõn hủy chất hữu cơ chứa nitơ, phốt pho trong nguồn nước.
- Cỏc chỉ tiờu tổng lượng muối: clorua (Cl-) cú thể dựng đỏnh giỏ mức độ nhiễm bẩn do nước thải cụng nghiệp .
- Cỏc chỉ tiờu dầu mỡ, hàm lượng cỏc muối kim loại nặng, cỏc chất phúng xạ... đỏnh giỏ độ nhiễm bẩn của cỏc loại nước thải khỏc nhau.
• Cỏc chỉ tiờu sinh vật :
- Tổng số vi trựng hiếu khớ cú trong một lớt nước biểu thị độ bẩn của nước về mặt vi trựng.
- Tổng số vi trựng kỵ khớ đỏnh giỏ mức độỷ nhiễm bẩn cỏc chất hữu cơ nguồn gốc phế thải sinh hoạt.
- Chỉ số Coli biểu thị số vi trựng Coli (E. Coli) cú trong một lớt nước. Chỉ tiờu này biểu thị khả năng cú hay khụng cú vi trựng gõy bệnh đường ruột cú ở trong nước.
Đối với nguồn nước bị nhiễm bẩn bởi nước thải thành phố hoặc nhiều loại nước thải cụng nghiệp khỏc nhau, cần phải phõn tớch đầy đủ cỏc chỉ tiờu nờu trờn để đỏnh giỏ tỏc động tổng hợp của chỳng đối với nguồn nước. Mức độ nhiễm bẩn của nước trong trường hợp này được xỏc định theo bảng 4.3.
Bảng 4.3: Hệ thống đaỳnh giỏ tổng hợp nguồn nước mặt:
TT Trạng thỏi nước nguồn PH NH4+ mg/l NO3- mg/l PO43- mg/l Độ oxy bóo hũa % COD mg/l BOD5 mg/l 1 2 3 4 5 6 Nước rất sạch Nước sạch Nước hơi bẩn Nước bẩn Nước rất bẩn Nước bẩn nặng 7-8 6,5-8,5 6-9 5-9 4-9,5 3-10 <0,05 0,05-0,4 0,4-1,5 1,5-3 3-5 >5 <0,1 0,1-0,3 0,3-1 1-4 4-8 >8 <0,01 0,01-0,05 0,05-0,1 0,1-0,15 0,15-0,3 >0,3 100 100 50-90 20-50 5-20 <5 ≤ 6 6-20 20-50 50-70 70-100 >100 ≤ 2 2-4 4-6 6-8 8-10 >10
4.2 - CÁC NGUỒN GÂY ễ NHIỄM MễI TRƯỜNG NƯỚC
Khi con người bắt đầu trồng trọt, chăn nuụi thỡ khu vực trồng trọt dần phỏt triển ở miền đồng bằng màu mỡ kề bờn lưu vực cỏc con sụng. Dõn cư ớt nờn tài nguyờn rất dồi dào với nhu cầu của họ. Tỡnh hỡnh đó thay đổi một cỏch nhanh chúng khi cuộc cỏch mạng cụng nghiệp bắt đầu. Cỏc đụ thị trở thành nơi tập trung dõn cư quỏ đụng đỳc. Cỏc tỏc động của con người đối với nguồn nước ngày càng trở nờn rừ rệt, nhất là đối với nguồn nước gần khu cụng nghiệp và đụ thị. Trong điều kiện dõn số và sức phỏt triển mạnh mẽ, cỏc tỏc động này tăng lờn nhanh chúng, làm thay đổi cỏc chu trỡnh tự nhiờn trong thủy quyển cũng như làm thay đổi sự cõn bằng nước trong hành tinh. Cỏc nguồn nước bị ụ nhiễm do cỏc hoạt động sau đõy của con người.
4.2.1- Sinh hoạt của con người :
Trong hoạt động sống của mỡnh con người cần một lượng nước rất lớn. Xó hội càng phỏt triển nhu cầu dựng nước càng tăng. Cư dõn sống trong điều kiện nguyờn thủy chỉ cần 5-10 lớt nước /người.ngày. Ngày nay ở cỏc đụ thị nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt gấp hàng chục lần như vậy. Ở nước ta tiờu chuẩn cấp nước sinh hoạt đối với khu đụ thị là 150-200 lớt/người.ngày, đối với
khu vực nụng thụn là 50-100 lớt/người.ngày. Tiờu chuẩn cấp nước của Singapo là 250-400 lớt/người.ngày, của Phỏp 200-500 lớt/người.ngày, của Mỹ là 380- 500 lớt/người.ngày...
Trong đụ thị nước thải sinh hoạt được tạo thành từ cỏc khu dõn cư và từ cỏc cụng trỡnh cụng cộng. Đặc điểm của nước thải sinh hoạt đụ thị là hàm lượng cỏc chất hữu cơ khụng bền vững cao, là mụi trường thuận lợi cho vi sinh vật gõy bệnh phỏt triển. Trong nước thải cũn chứa nhiều nguyờn tố dinh dưỡng cú khả năng gõy ra hiện tượng phỡ dưỡng nguồn nước.
Nước thải sinh hoạt ở cỏc vựng khỏc nhau thỡ cũng khỏc nhau. Vớ dụ theo một số nghiờn cứu của Israel, đối với vựng đụ thị lượng nitơ amụn là 5,18 g/người.ngày, kali- 2,12 g/người.ngày, phụt pho - 0,68 g/người.ngày; đối với vựng nụng thụn cỏc chỉ tiờu tương ứng này là 7,0 ; 3,22 và 1,23 g/người.ngày .
4.2.2- Nước thải cụng nghiệp :
Sự tăng nhanh nền cụng nghiệp làm tăng nhu cầu về nước, nhất là cỏc ngành sản xuất như chế biến thực phẩm, giấy, húa chất, luyện kim, dầu mỏ...
Nước thải cụng nghiệp: bao gồm nước thải cụng nghệ, nước thải từ quỏ trỡnh vệ sinh, nước thải từ quỏ trỡnh sinh hoạt của cỏn bộ cụng nhõn trong nhà mỏy.
Nước thải sản xuất trong cỏc xớ nghiệp cụng nghiệp thường chia làm hai loại: nước thải bẩn và nước thải qui ước sạch.
Nước thải qui ước sạch chủ yếu là nước làm nguội mỏy múc thiết bị. Cỏc loại nước này cú thể dựng lại trong hệ thống cấp nước tuần hoàn cho nhà mỏy.
Nước thải bẩn thường được tạo thành trong quỏ trỡnh cụng nghệ. Thành phần nước thải sản xuất của cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp rất đa dạng và phức tạp, phụ thuộc vào loại hỡnh sản xuất, dõy chuyền cụng nghệ, thành phần nguyờn vật liệu, chất lượng sản phẩm... Trong nước thải sản xuất cú nhiều cỏc loại cặn lơ lửng, cỏc chất hữu cơ (acid, este, phenol, dầu mỡ, cỏc chất hoạt động bề mặt...), cỏc chất độc (xianua, arsen, thủy ngõn, muối đồng...), cỏc chất gõy mựi, cỏc muối khoỏng và một số đồng vị phúng xạ.
4.2.3- Cỏc hoạt động nụng nghiệp :
Việc sử dụng nước cho cỏc hoạt động nụng nghiệp cú tỏc động to lớn đến sự thay đổi chế độ nước và sự cõn bằng nước lục địa do đũi hỏi một lượng nước lớn và phần lớn nước sử dụng trong nụng nghiệp bị tiờu hao mà khụng được hoàn lại.
Sử dụng nước trong nụng nghiệp đó dẫn đến việc làm giảm chất lượng nước nguồn. Nước từ đồng ruộng và nước thải từ cỏc chuồng trại chăn nuụi gõy nhiễm bẩn đỏng kể cho sụng ngũi. Thành phần khoỏng chất trong nước dẫn từ hệ thống tiờu thủy phụ thuộc vào đặc tớnh đất, chế độ tưới, cấu tạo hệ thống tiờu...
Cỏc hợp chất hữu cơ cú chứa clo như cỏc loại thuốc trừ sõu DDT, andrin, endosunphan, cỏc loại thuốc diệt cỏ acid phenoxiaxetic, cỏc loại thuốc diệt nấm hexaclorobenzen... là cỏc chất bền vững, tốc độ phõn hủy trong nước rất chậm. Chỳng cú thể tớch tụ trong bựn, trong cơ thể sinh vật, tan trong mỡ động vật nước ...
4.2.4- Nước chảy tràn :
Nước chảy tràn trờn mặt đất do nước mưa, rửa đường xỏ... là nguồn gõy ụ nhiễm nước sụng hồ. Nồng độ chất bẩn trong nước mưa phụ thuộc vào hàng loạt yếu tố như cường độ mưa, thời gian mưa, thời gian khụng mưa, đặc điểm mặt phủ, độ bẩn đụ thị và khụng khớ... Nước mưa của trận đầu tiờn trong mựa mưa và của đợt đầu tiờn thường cú nồng độ chất bẩn rất cao. Hàm lượng cặn lơ lửng cú thể từ 400-1800 mg/l, BOD5 từ 40-120 mg/l.
4.2.5- Hoạt động của tàu thuyền :
Do hoạt động của tàu thuyền trờn sụng biển đó làm tăng lượng dầu mỡ trong nước (do va chạm, do rửa tàu, bơm dầu và rơi vói...). ễ nhiễm nước do dầu mỏ và sản phẩm của chỳng làm giảm tớnh chất húa lý của nước (thay đổi màu, mựi, vị), tạo lớp vỏng mỏng phủ đều trờn mặt biển, ngăn cỏch biển và khớ quyển, ngăn cản sự trao đổi ụ xy giữa biển và khớ quyển, ngăn cản sự trao đổi nhiệt cũng như sự tạo lớp cặn ở đú. Vớ dụ chỉ một tấn dầu thụ đó cú khả năng loang phủ trờn một diện tớch 12 km2 mặt nước, chỉ một gam dầu mỏ cú thể gõy bẩn 2 tấn nước hoặc một giọt dầu cũng cú khả năng tạo ra một màng dầu dày 0,001mm trờn diện tớch 20m2.
4.3 - CÁC TÁC NHÂN GÂY ễ NHIỄM NGUỒN NƯỚC
4.3.1- Cỏc hợp hữu cơ :
Theo khả năng chịu tỏc động của cỏc yếu tố mụi trường: ỏnh sỏng, độ ẩm, nhiệt độ và cỏc nhõn tố vi sinh vật cú thể phõn loại cỏc hợp chất hữu cơ thành hai loại chớnh sau đõy: