Tầng ozon được hỡnh thành ở độ cao 25km (tầng bỡnh lưu), cú tỏc dụng chắn tia tử ngoại của Mặt Trời chiếu xuống Trỏi Đất, che chở cho sự sống loài người và cỏc sinh vật. 1
1
Thỏng 10-1985, cỏc nhà khoa học Anh phỏt hiện thấy tầng khớ ozon ở Nam cực xuất hiện một "lỗ thủng" rất lớn, bằng diện tớch cả nước Mỹ . Năm 1987, cỏc nhà khoa học Cộng hũa Liờn bang Đức lại phỏt hiện tầng khớ ozon ở vựng trời Bắc cực cú hiện tượng mỏng dần, điều này cú nghĩa là chẳng bao lõu nữa tầng ozon ở Bắc cực sẽ bị thủng. Tin này nhanh chúng được truyền khắp thế giới làm
Ngày nay, cụng nghệ lạnh phỏt triển mạnh, chất được sử dụng trong quỏ trỡnh làm lạnh là CFC, xuất hiện nhiều trong tủ lạnh, mỏy điều hũa, xớ nghiệp đụng lạnh, thủy sản và trong cỏc dung dịch tẩy rửa, bỡnh cứu hỏa,... Nú cú nhiều dạng F-11 (CCl3F), F-12 (CCl2F2),... Núi chung đú là cỏc hợp chất cú chứa Clo. Khi rũ rỉ và thất thoỏt ra ngoài, cỏc chất này sẽ khuếch tỏn lờn đến tầng bỡnh lưu và bị tấn cụng bởi cỏc tia cực tớm của Mặt Trời và phõn hủy giải phúng ra cỏc nguyờn tử Clo. Chớnh cỏc nguyờn tử Clo này gõy ra sự suy giảm tầng ozon:
Cl + O3 → ClO + O2 ClO + O3 → Cl + 2O2.
Người ta ước lượng mỗi nguyờn tử Cl cú thể phản ứng với 100.000 phõn tử ozon và gõy thủng tầng ozon.
Tầng ozon bị thủng sẽ tạo điều kiện cho tia cực tớm của Mặt Trời chiếu xuống Trỏi Đất, gõy ra cỏc bệnh ung thư da và mắt cho con người, nhiều loại thực vật khụng thớch nghi với tia tử ngoại sẽ bị mất dần hệ miễn dịch, cỏc sinh vật dưới biển sẽ bị tổn thương và chết.
Người ta dự đoỏn rằng một sự suy giảm 10% sức chịu đựng của lớp ozon mỗi năm sẽ sinh ra thờm ớt nhất 300.000 ca ung thư lành tớnh, 4.500 ca ung thư cú khối u ỏc tớnh và 1,6 triệu ca đục thủy tinh thể trờn toàn thế giới. Những con số này mới chỉ là một ước tớnh dố dặt, thực tế mức nguy hiểm cũn cú thể cao hơn nhiều.
Để ngăn chặn ảnh hưởng của tầng ozon bị suy giảm và phỏ hủy, nhiều quốc gia trờn thế giới, nhất là cỏc nước phỏt triển đó tham gia cụng ước Viờn (22-3-1985) cam kết ỏp dụng mọi biện phỏp để bảo vệ sức khỏe con người và mụi trường khỏi những tỏc động tiờu cực do tầng ozon bị suy giảm, hợp tỏc trong nghiờn cứu, quan trắc và trao đổi thụng tin về lĩnh vực này.
Tiếp đú là Nghị định thư Montrộal (Canada) về cỏc chất làm suy giảm tầng ozon ODS đó được ký kết ngày 16/9/1987 nhằm xỏc định những biện phỏp cần thiết để cỏc bờn tham gia hạn chế và kiểm soỏt được việc sản xuất và tiờu thụ cỏc chất làm suy giảm tầng ozon.
Bảng 3.2: Chương trỡnh cắt giảm và loại bỏ chất CFC :
THỜI HẠN ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC PHÁT
TRIỂN
ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN TRIỂN 1-1-1996 1-7-1999 1-1-2005 1-1-2007 1-1-2010
Loại bỏ CFC Bước đầu thực hiện loại bỏ CFC Cắt giảm 50% CFC
Cắt giảm 80% CFC Loại bỏ CFC
Đối với Việt nam, chớnh thức tham gia và phờ chuẩn Cụng ước Viờn về bảo vệ tầng ozon và Nghị định thư Montrộal về cỏc chất làm suy giảm ozon cựng những sửa đổi bổ sung của Nghị định thư vào thỏng 1-1994. Chương trỡnh quốc gia về bảo vệ tầng ozon của Việt nam ta như sau:
Đến năm 2005 cắt giảm 50% mức tiờu thụ CFC so với mức tiờu thụ trung bỡnh thời kỳ 1995-1997.
Năm 2010 sẽ loại trừ hoàn toàn chất CFC.
3.4 - CÁC GIẢI PHÁP PHềNG - CHỐNG ễ NHIỄM MễI TRƯỜNG KHễNG KHÍ:
3.4.1 - Giải phỏp qui hoạch:
Từ trước tới nay mọi cụng trỡnh, cơ sở sản xuất chỉ quan tõm đến quỏ trỡnh tạo ra cỏc sản phẩm cần thiết cho con người, cho cỏc lợi ớch của mỡnh mà ớt khi quan tõm đến những tỏc hại của chỳng sản sinh ra trong quỏ trỡnh hoạt động. Thực tế đó cho chỳng ta thấy nhiều nhà mỏy cụng nghiệp nằm ngay giữa khu dõn cư và đụ thị, gõy ra nhiều bụi, khúi, tiếng ồn và cỏc chất ụ nhiễm; nhiều ống khúi nằm ngay đầu hướng giú đối với khu dõn cư; trong cỏc khu ở của con người cũn ẩm thấp; sự thụng thoỏng, chiếu sỏng khụng đảm bảo,... Tất cả những nhược điểm đú là do chưa cú biện phỏp qui hoạch hợp lý trong quỏ trỡnh xõy dựng. Trước tỡnh hỡnh đú, hiện nay nhà nước yờu cầu cỏc cơ sở cần phải cú sự đỏnh giỏ tỏc động mụi trường đối với cỏc cơ sở cũ để cú biện phỏp khắc phục; đối với cỏc cụng trỡnh mới bắt đầu được thực thi thỡ cần phải bỏo cỏo những ảnh hưởng cú thể cú đối với mụi trường, phải đảm bảo khụng gõy ra những ảnh hưởng lớn trong quỏ trỡnh xõy dựng và cả quỏ trỡnh vận hành, sử dụng sau này.
Do vậy, cần phải xem xột cỏc điều kiện khớ tượng, địa hỡnh và thủy văn để bố trớ cỏc cụng trỡnh cho hợp lý. Mặt bằng qui hoạch phải đảm bảo thụng thoỏng, đún được hướng giú tốt nhất cho đụ thị. Bờn cạnh đú phải xột đến sự phỏt triển của đụ thị trong tương lai, để cho cụng trỡnh hiện tại và tương lai khụng ảnh hưởng lẫn nhau,...
3.4.2 - Giải phỏp cỏch li vệ sinh:
Thường càng gần nguồn ụ nhiễm thỡ sự ảnh hưởng của nú gõy ra càng lớn, do vậy cần phải qui định vành đai bảo vệ xung quanh khu cụng nghiệp, đú là khoảng cỏch tớnh từ nguồn thải đến khu dõn cư. Khoảng cỏch đú tựy thuộc vào tớnh chất và đặc điểm của từng loại hỡnh nhà mỏy, loại hỡnh sản xuất gõy nờn, khoảng cỏch này đảm bảo nồng độ chất ụ nhiễm ở khu dõn cư do nguồn này gõy nờn khụng vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp.
Ngoài ra, đối với cỏc khu cụng nghiệp cần cú tường bao che hoặc dựng dải cõy xanh để ngăn cản sự phỏt tỏn bụi và tiếng ồn trong khụng gian, nhằm giảm tối đa sự ụ nhiễm mụi trường đến nơi sinh sống của con người.
Bảng 3.3: Qui định dải cỏch ly vệ sinh theo cỏc cấp độc hại của sản xuất cụng nghiệp:
CẤP ĐỘC HẠI HẠI
I II III IV V
Dải cỏch li (m) 1000 500 300 100 50
3.4.3 - Giải phỏp cụng nghệ kỹ thuật:
Cần phải hoàn thiện cỏc cụng nghệ sản xuất, sử dụng cụng nghệ tiờn tiến hiện đại, cụng nghệ sản xuất kớn, giảm cỏc khõu sản xuất thủ cụng, ỏp dụng cơ giới húa và tự động húa trong dõy chuyền sản xuất.
Giải phỏp này cũn bao gồm việc thay thế chất độc hại dựng trong sản xuất bằng chất khụng độc hại hoặc ớt độc hại hơn, làm sạch chất độc hại trong nguyờn liệu sản xuất; vớ dụ tỏch lưu huỳnh trong nhiờn liệu than dầu, thay phương phỏp sản xuất khụ cỏc vật liệu sinh ra nhiều bụi bằng phương phỏp sản xuất ướt, thay việc sử dụng than dầu trong đun nấu bằng điện năng hoặc năng lượng Mặt Trời, năng lượng giú,...
Cỏc thiết bị mỏy múc sản xuất, cỏc đường ống vận chuyển cần phải kớn, để đảm bảo vận hành an toàn, kinh tế và trỏnh sự rũ rỉ chất ụ nhiễm ra ngoài mụi trường.
3.4.4 - Giải phỏp xử lý chất thải ngay tại nguồn:
Cỏc chất ụ nhiễm trước khi thải ra ngoài mụi trường theo ống khúi thỡ người ta cho chỳng đi qua cỏc thiết bị xử lý để giảm nồng độ chất ụ nhiễm trỏnh chất thải cú nồng độ vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp. Cỏch lắp đặt thiết bị như hỡnh 3.2:
Hỡnh 3.2: Lắp đặt thiết bị xử lý.
1- Nguồn thải chất ụ nhiễm. 2- Chụp hỳt chất ụ nhiễm.