NHTM nói chung và NHCT nói riêng là trung tâm thanh tốn, quản lý và lưu thơng tiền tệ. Hiện nay sản phẩm dịch vụ chủ yếu của NHCT là dịch vụ thanh tốn, trong khi đó địi hỏi đối với ngành Ngân hàng là phải cho ra đời nhiều loại hình dịch vụ phục vụ cho hoạt động tiền tệ, trên thực tế NHCT Hà Nam chỉ có dịch vụ thanh tốn, chi trả kiều hối cịn hầu hết các loại dịch vụ của NHCT Việt Nam vẫn chưa được thực hiện và ngay cả các dịch vụ trên cũng chỉ mang tính hoạt động tự phát trên tài khoản tiền gửi của khách hàng đó cũng là nguyên nhân dẫn đến thu dịch vụ của NHCT Hà Nam chỉ chiếm 3% trong tổng thu.
Trong đà phát triển, các sản phẩm ngân hàng mang nhiều tiện ích cho khách hàng thì hoạt động dịch vụ của NHCT Hà Nam vẫn chỉ là dịch vụ thanh toán và ngân quỹ, dịch vụ kiều hối chiếm tỷ trọng quá nhỏ.
Do đơn điệu về loại hình dịch vụ nên không thể thu hút được khách hàng
càng không thể tạo thế mạnh trong cạnh tranh; thực tế trong những năm vừa qua hoạt động dịch vụ mang nhiều tính thụ động, khơng đóng góp nhiều cho sự phát triển cũng như lợi nhuận của NHCT Hà Nam, mặc dù được đầu tư rất lớn và đi
trước các hoạt động kinh doanh khác nhưng các hoạt động dịch vụ vẫn không phát triển được.
Sự đơn điệu và kém hiệu quả trong kinh doanh không chỉ thể hiện ở NHCT Hà Nam mà cịn là tình trạng chung trong toàn hệ thống Ngân hàng trên địa bàn tỉnh Hà Nam, điều đó đã phản ánh sự yếu kém về hoạt động kinh doanh dịch vụ trên địa bàn, xong đồng thời đây cũng là những điều kiện thuận lợi và mơi trường kinh doanh rộng lớn cịn đang bỏ ngỏ tạo cơ hội để NHCT thâm nhập và phát triển.
2.6.3.4. Nguyên nhân tồn tại. - Nguyên nhân chủ quan. - Nguyên nhân chủ quan.
+ Công tác điều hành: Là một chi nhánh mới được thành lập, đội ngũ lãnh
đạo vừa thiếu vừa yếu (nhất là hàng ngũ cán bộ lãnh đạo các phòng ban), lực
liên tục, chưa đáp ứng với yêu cầu thực tế của cơ chế thị trường.
+ Về lực lượng lao động: So với quy mơ hoạt động của NHCT Hà Nam, thì hiện tại số lượng lao động là khá lớn, tuy nhiên những lao động này chưa đáp ứng
đúng với yêu cầu của nhiệm vụ do trình độ chuyên mơn thấp, trình độ nghiệp vụ
non.
+ Cơng tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ chưa được chú trọng đúng mức: Bộ
phận kiểm tra kiểm soát nằm dưới sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc chi nhánh
thường làm cơng việc mang tính chất sự vụ, chưa thực sự gắn kiểm soát với trách nhiệm của từng bộ phận nghiệp vụ, kiểm sốt khơng đi kèm xử lý rút kinh nghiệm, chính vì vậy kết quả kiểm tra kiểm soát nội bộ khơng mang tính pháp lý cao.
+ Cơng tác đào tạo cán bộ chưa sát với nhiệm vụ thực tiễn: Hiện tại một
phần lớn cán bộ nghiệp vụ chưa đào tạo cơ bản về nghiệp vụ, công tác đào tạo
trong thời gian qua mang nặng tính bằng cấp, không gắn với nghiệp vụ chuyên môn, một số nghiệp vụ địi hỏi phải có đào tạo chun sâu như: Điện tốn, thanh tốn quốc tế thì hầu như chưa được chú trọng đào tạo.
+ Cơ chế tín dụng không ổn định, nhất là quy chế về thế chấp tài sản và cho vay khơng có tài sản đảm bảo, cho vay đối với doanh nghiệp bị lỗ...
+ Sự tồn tại một lượng vốn cho vay quá hạn từ các năm trước không thu
được làm chiều hướng nợ quá hạn tiếp tục gia tăng. Hơn nữa, việc thực hiện xử lý
nợ quá hạn và hình thức xử phạt cán bộ có số dư nợ quá hạn quá cao của NHCT Hà Nam như kỷ luật, giữ lương, chuyển công tác khác hoặc đình chỉ cho vay tập
trung thu nợ quá hạn; Mặt khác một số cán bộ tín dụng mới mắc vào các vụ án của khách hàng bị liên đới kỷ luật, đã làm cho cán bộ ngân hàng sợ cho vay.
+ NHCT mở rộng địa bàn hoạt động nhưng lượng cán bộ rất ít và hầu như khơng phải người địa phương nên khơng có điều kiện tìm hiểu thị trường, khai
thác tiềm năng, biểu hiện dư nợ tăng rất chậm, dư nợ bình quân đầu người 2
phòng giao dịch Kiện Khê và Lý Nhân từ 300 triệu đồng đến 500 triệu đồng/người .