Củng cố và phát triển thị trường, khách hàng truyền thống.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của NHCT Hà Nam pdf (Trang 75 - 77)

Kinh tế công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ là thị trường và khách hàng truyền thống của hoạt động cho vay của NHCT Hà Nam nói riêng và tồn bộ hệ

doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thương mại, tiểu thương... là bạn đường của NHCT. Mơi trường Cơng thương nghiệp có tiềm năng

đầu tư tín dụng rất phong phú, tốc độ phát triển nhanh, song cũng tiềm ẩn những

khó khăn và rủi ro khôn lường. Vấn đề đặt ra là củng cố thị trường như thế nào trong điều kiện các doanh nghiệp làm ăn chưa thực sự có hiệu quả, sản xuất ra sản phẩm hàng hố khơng chiếm lĩnh được thị trường tiêu thụ, uy tín của sản phẩm cịn rất hạn chế...

+ Đa dạng hố các hình thức tín dụng: Ngồi việc đầu tư cho vay trực tiếp

cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ngân hàng nên mở rộng cho vay uỷ thác, cho vay đồng tài trợ với các NHTM hoặc các tổ chức tín dụng khác, các hoạt

động phải lấy hiệu quả, an toàn làm gốc.

+ Thị trường của NHCT cho vay như các hộ kinh doanh thương nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, tư nhân cá thể, các doanh nghiệp tư nhân, DNNN, doanh nghiệp liên doanh với nước ngồi... Đây là thị trường cạnh tranh rất sơi động giữa các NHTM trên địa bàn, bởi lẽ cho vay với các món có số tiền lớn, chi phí thấp. Muốn giữ vững và ổn định thị trường cho vay cần có một giải pháp cụ thể như:

 Lựa chọn khách hàng chiến lược: Lựa chọn những doanh nghiệp

hoạt động trong các ngành chủ lực của nền kinh tế, tập trung đầu tư cho các doanh nghiệp mạnh, các DNNN sau khi đã được sắp xếp lại, đồng thời chú trọng đầu tư các doanh nghiệp vừa và nhỏ của các thành phần kinh tế có đủ điều kiện vay vốn. Trong lĩnh vực tiêu dùng: Lựa chọn nhóm cán bộ cơng nhân viên hưởng lương Nhà nước và nhóm khách hàng có thu nhập cao. Tiến hành phân loại khách hàng, thu nhập thông tin của khách hàng (kể cả những khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng), theo dõi quản lý chặt chẽ khách hàng để có thể đáp ứng những nhu cầu của khách hàng với khả năng tốt nhất. Việc phân loại khách hàng có thể theo một số tiêu thức như khả năng tạo ra lợi nhuận, theo khu vực địa lý, theo quy mơ, theo mơ hình hoạt động, sau đó tiến hành thu thập phân tích thơng tin khách hàng tìm ra khách hàng tiềm năng, xác định những nhu cầu của khách hàng đồng thời ngăn

chặn sự cạnh tranh, lôi kéo của các NHTM khác.

 Thực hiện quy trình cho vay, bảo lãnh thống nhất toàn chi nhánh nhằm đơn giản hoá thủ tục nhưng vẫn đảm bảo chặt chẽ về cơ sở pháp lý, mềm

dẻo trong giải quyết công việc để đạt chất lượng tín dụng. Tiền vay phải được đảm bảo bằng quan hệ thế chấp, tài sản thế chấp phải có tính lỏng cao.

 Cho vay các doanh nghiệp liên doanh vốn đầu tư nước ngoài áp dụng

quy chế bảo lãnh của chi nhánh ngân hàng nước ngồi có uy tín.

+ Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa ngân hàng với chính quyền địa

phương từ tỉnh đến cơ sở làm chỗ dựa và tạo sự hỗ trợ vững chắc lâu dài cho việc quản lý vốn tín dụng, cũng như quản lý các khoản nợ tồn đọng và tài sản đảm bảo vốn vay trên địa bàn phường, xã vốn rất phức tạp.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của NHCT Hà Nam pdf (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)