I. Khái quát tình hình hoạt động của tổng công ty rau quả,
4- Những thuận lợi và khó khăn trong công tác tiêu thụ sản phẩm của tổng
4.1- Thuận lợi
Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam là tổng công ty nhà nớc có trên 15 năm phát triển, đi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng phải đối đầu với nhiều thách thức. Nhng bằng những cố gắng của mình tổng công ty đã thích nghi với môi trờng kinh doanh mới. Tổng công ty luôn tìm biện pháp phát huy nội lực, tận dụng những thuận lợi có đợc để phát triển đi lên.
Thuận lợi đầu tiên xuất phát từ lịch sử tồn tại và phát triển của tổng công ty. Hiện nay, tổng công ty đã có thị trờng tiêu thụ rộng khắp từ Bắc đến Nam, đặc biệt là các tỉnh miền Bắc. Hệ thống các đại lý, cửa hàng và những khách hàng truyền thống là những lợi thế của tổng công ty. Điểm mạnh này đã giảm bớt sự rủi ro vốn có của kinh doanh rau quả, nông sản, mang lại một phần doanh doanh thu ổn định hàng kỳ cho tổng công ty. Còn trên lĩnh vực xuất khẩu, tổng công ty đang dần tạo lập cho mình một chỗ đứng riêng, nâng cao vi trí thơng hiệu Vegetexco của tổng công ty.
Thứ hai, là thuận lợi về vốn. Đây là lợi thế so sánh không phải doanh nghiệp nao cũng có đợc. Tổng công ty có thể huy động vốn vay từ ngân hàng bởi là một doanh nghiệp nhà nớc và có mối quan hệ làm ăn lâu đời (năm 2002 tổng công ty vay ngân hàng lên đến 35,93 tỷ). Không những thế tổng công ty luôn tạo điều kiện trợ giúp: “những đơn vị thành viên tìm đợc thị trờng mới hoặc đầu t sản xuất sản phẩm mới sẽ đợc tổng công ty đầu t vốn hoặc bảo lãnh cho các đơn vị vay ngân hàng tạo điều kiện để đơn vị thực hiện đợc dự án đã phê duyệt”. Trong những đợt thu mua dứa, kịp thời có đợc nguồn vốn bổ xung vốn lu động đã giúp các đơn vị thành viên chớp đợc các thời cơ kinh doanh, đồng thời tổng công ty cũng có thể đảm bảo ký đợc các hợp đồng lớn.
Thứ ba, giá cả dứa chế biến của tổng công ty thấp. Trong cạnh tranh giá cả nó rất quan trọng, giá dứa của tổng công ty thờng thấp hơn giá dứa cùng loại của các nớc khác (giá dứa cô đặc của tổng công ty thấp hơn giá dứa của Thailand từ 3- 10 TRIệU/ tấn). Trong những năm gần đây nhìn chung khối lợng dứa thu hoạch là rất lớn không những là nguồn cung cấp dồi dào cho các nhà máy chế biến mà còn là điều kiện để tổng công ty hạ giá bán, đẩy mạnh sản lợng tiêu thụ.
Thứ t, các chính sách của Nhà nớc luôn tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động và công tác tiêu thụ sản phẩm của tổng công ty đặc biệt là công tác xuất khẩu. Đối với kinh doanh dứa chế biến Chính phủ đa ra nhiều chính sách hỗ trợ cho công tác tiêu thụ của toàn tổng công ty. Nghị định 57/CP có hiệu lực từ tháng
9/1998 đa ra quy định mới về kinh doanh xuất nhập khẩu cho phép và khuyến khích tổng công ty nhận uỷ thác để xuất khẩu trực tiếp, tạo ra thế chủ động hơn trong việc tiêu thụ dứa chế biến. Đồng thời từ ngày 1/1/1999 Bộ Tài Chính đã điều chỉnh thuế xuất khẩu dứa chế biến của các loại ở mức 0%. Ngoài ra một số đại diện thơng mại của Việt Nam ở nớc ngoài nh Thơng vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ, Th- ơng vụ Việt Nam tại Trung Quốc và ở CHLB Nga rất nhiệt tình giúp đỡ tổng công ty trong việc tổ chức, tiếp xúc với các doanh nghiệp nớc ngoài tham gia các hội trợ triển lãm quốc tế, qua các hoạt động này sẽ giúp tổng công ty ký đợc các hợp đồng xuất khẩu dứa chế biến đồng thời nâng cao uy tín của tổng công ty với các bạn hàng.
Những điều kiện thuận lợi trên đã giúp tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam vững bớc vào cơ chế mới và tìm đợc chỗ đứng của mình trên thị trờng. Nhng bên cạnh đó, những khó khăn chủ quan và khách quan đã ảnh hởng không nhỏ tới công tác tiêu thụ của tổng công ty.
4.2- Khó khăn
Khó khăn lớn nhất hiện nay đó là chất lợng sản phẩm. Trong nớc đang trồng hai loại dứa dùng cho chế biến là:
Dứa Queen: có đặc điểm là đờng kính nhỏ, mùi thơm…
Dứa Cayene: có đặc điểm là đờng kính lớn, không thơm, xốp, trong.
Loại dứa Cayene hiện đang đợc các nớc rất a dùng do những đặc điểm của nó mang lại. Hiện nay tỉ trọng của loại sản phẩm chế biến từ dứa Queen vẫn còn lớn (khoảng 32%) nên dù giá có thấp hơn đối thủ cạnh tranh nhng việc tiêu thụ vẫn gặp khó khăn. Nguyên nhân là do tổng công ty cha có giống tốt, điều kiện thời tiết có nhiều biến động, cách thức gieo trồng không đúng ký thuật, chủ yếu là chăm sóc thủ công nên chất lợng và kích cỡ dứa không đồng đều. Mặt khác quá trình chế biến, bảo quản của các nhà máy chế biến cũng cha tốt, cơ sở vật chất không đảm bảo nên ảnh hởng lớn đến chất lợngdứa chế biến, làm giảm giá trị thơng phẩm của sản phẩm. Năm 2003 công ty đã đầu t 2 dự án xây dựng vùng dứa nguyên liệu (chủ yếu là dứa Cayene) gắn với chế biến và tiêu thụ của công ty TPXK Bắc Giang và công ty CBTP Kiên Giang nhng khối lợng dứa thu hoạch vẫn cha tơng xứng với yêu cầu của các dây truyền công nghệ (tầm 30-40% công suất thiết kế), chất lợng không đảm bảo (do thời tiết trong năm có nhiều biến động bất ổn). Hiện nay thị tr- ờng thế giới vẫn có nhu câu cao về sản phẩm dứa chế biến nhng chất lợng dứa chế
biến của tổng công ty cha đáp ứng đợc tiêu chuẩn nên tổng công ty đã phải bỏ trống nhiều thị trờng. Đây là khó khăn rất lớn của tổng công ty trong việc mở rộng thị trờng, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.
Thứ hai, môi trờng cạnh tranh không lành mạnh đã gây khó khăn không nhỏ cho hoạt động của tổng công ty. Các nguồn hàng của tổng công ty chủ yếu là từ các đơn vị thành viên nên việc thu mua, vận chuyển không gặp mấy khó khăn nh- ng khi sản phẩm của tổng công ty đến thị trờng các nớc lại có rất nhiều khó khăn, đó là các rào cản kỹ thuật, hạn ngạch, thuế quan… Trong nớc tổng công ty lại gặp những khó khăn khác, hiện tợng trốn thuế diễn ra tơng đối nhiều. Các công ty t nhân có nhiều “mánh” để có thể trốn thuế làm giảm giá thành sản phẩm và họ dễ dàng cạnh tranh về giá, linh hoạt ứng biến hơn trớc những sự thay đổi của thị tr- ờng. Trong một số năm trở lại đây, dứa nhập lậu qua biên giới Tây Nam và phía Bắc có xu hớng tăng. Đầu năm 2002, các cơ quan chức năng đã phát hiện 9,76 tấn dứa chế biến nhập lậu (tạp chí “thông tin thơng mại” tháng 4/2002-trang8). Những tiêu cực trên làm quá trình tiêu thụ của tổng công ty không thuận lợi, thị trờng bị co hẹp, doanh thu giảm.
Thứ ba, những thủ tục hành chính trong việc thực hiện các chơng trình xúc tiến thơng mại. Hoạt động xuất khẩu là động lực chính của hoạt động sản xuất kinh doanh toàn tổng công ty, trong đó các chơng trình xúc tiến thơng mại ( tham gia các hội trợ triển lãm quốc tế, xây dựng WEBBSITE, đàm phán, ký kết…) hỗ trợ rất lớn trong việc ký kết các hợp đồng xuất khẩu. Mỗi một chơng trình xúc tiến th- ơng mại của tổng công ty muốn thực hiện đợc thì phải đợc sự phê duyệt của Bộ chủ quản và các cơ quan liên quan nên thủ tục tơng đối rờm rà. Năm 2003, tổng công ty rau quả, nông sản đợc Bộ Thơng Mại chỉ định là cơ quan chủ trì thực hiện 6 chơng trình xúc tiến thơng mại liên quan đến ngành rau quả. Do đến tận cuối tháng 5 mới đợc phê duyệt cho nên nửa năm đầu không thực hiện đợc một chơng trình nào, toàn bộ phải dồn vào cuối năm, việc tổ chức thực hiện rất gấp gáp, vội vàng.
Những thuận lợi và khó khăn trên đây tác động vào quá trình tiêu thụ sản phẩm của tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam. Tuỳ thuộc vào những nhân tố khác nhau, những thời điểm khác nhau mức độ ảnh hởng trực tiếp hay gian tiếp. Phân tích và nắm bắt đợc ảnh hởng đó tổng công ty rau quả, nông sản đã cố gắng đa hoạt động kinh doanh của mình phù hợp với những biến động của môi trờng
kinh doanh. Để đánh giá chính xác, ta đi vào phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của tổng công ty trong những năm gần đây.