Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm năm 2003

Một phần của tài liệu 18 CDTN tieu thu san pham va doanh thu tieu thu tai tong cong ty rau qua, nong san viet nam (Trang 30 - 32)

II- Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của tổng công ty rau quả,

1- Tình hình tiêu thụ chung của tổng công ty

1.1.2- Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm năm 2003

Đúng nh dự đoán, diễn biến thị trờng rau quả năm 2003 rất biến động, đặc biệt là đối với các sản phẩm dứa cô đặc. Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam đã luôn cố gắng thực hiện kế hoạch tiêu thụ và đã có những kết quả sau:

Khối lợng dứa chế biến xuất khẩu tăng so với kế hoạch đề ra. Đây là mặt tốt trong công tác xuất khẩu. Trong đó, khối lợng dứa đông lạnh vợt kế hoạch cao nhất, đạt 105,9% kế hoạch. Sản lợng dứa cô đặc tiêu thụ nội địa chỉ hoàn thành 81,9% kế hoạch, đây là chỉ tiêu hoàn thành kế hoạch thấp nhất.

Nguyên nhân: khối lợng dứa tiêu thụ xuất khẩu vợt kế hoạch là do năm 2003 ngoài những hợp đồng đã ký sẵn với một số bạn hàng truyền thống nh Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Nga tổng công ty còn ký thêm đợc một số hợp đồng xuất khẩu với khối lợng lớn cho một số nớc khác nh: Trung Quốc , Bỉ, Hồng Kông... Thời tiết năm 2003 rất bất ổn cho ngời trồng dứa nên khối lợng dứa chế biến ra không đủ đáp ứng yêu cầu của phía nhập khẩu, số còn thiếu tổng công ty đã bù đắp từ lợng tồn kho năm 2002 để lại. Nh vậy chiến lợc kinh doanh của tổng công ty trong năm 2003 là: “u tiên xuất khẩu”.

Tuy nhiên, diễn biến về giá sản phẩm dứa cô đặc xuất khẩu lại rất xấu. Trong năm 2003 giá mặt hàng này giảm liên tục, đặc biệt là thời điểm cuối quý III, đầu quý IV, có khi giá bán chỉ thấp ở mức 852 TRIệU/ tấn. Đây là mặt hàng đợc coi là tiềm năng trong cơ cấu xuất khẩu, mặc dù mới tham gia xuất khẩu ra thị tr- ờng thế giới từ năm 2001 (hai nớc nhập khẩu chủ yếu là Italya và Thuỵ Sĩ ) nhng khối lợng xuất khẩu tăng rất nhanh (năm 2001 xuất khẩu 56 tấn, đến năm 2003 đã là 2734 tấn) điều đó chứng tỏ nhu cầu về sản phẩm dứa cô đặc là rất lớn. Đến năm 2003, trên thị trờng xuất hiện nhiều hơn, chủng loại đa dạng hơn các sản phẩm dứa cô đặc có chất lợng cao, lúc này các hợp đồng ký với các nơc Italya và Thuỵ Sĩ hầu nh không còn đợc duy trì, ngời dân các nớc này đổ xô vào mua các sản phẩm mới xuất hiện. Các sản phẩm dứa cô đặc lại phải đi tìm các khách hàng khác và bán với giá rẻ hơn. Điều này chứng tỏ khả năng sản xuất chế biến và vị thế của tổng công ty trên thị trờng thế giới còn nhỏ cha đủ khả năng cạnh tranh với những sản phẩm mới gia nhập. Kết quả là, mặc dù khối lợng dứa cô đặc tăng lên nhng giá giảm làm

cho doanh thu cũng giảm theo. Chỉ số tiêu dùng của nền kinh tế cũng giảm rất nhiều nên nhìn chung sản lợng và giá cả dứa chế biến tiêu thụ nội địa đều giảm xuống so với dự kiến của tổng công ty.

Sự biến động của sản lợng và giá cả đều ảnh hởng đến tổng doanh thu. Tổng doanh thu tiêu thụ của năm 2003 chỉ đạt 446.844 (triệu) giảm 83.534,5 (triệu) so với thực hiện năm 2002 và giảm 44.215,3 (triệu) so với kế hoạch (493.059 triệu) t- ơng ứng với tỷ lệ hoàn thành là 90.6%. Trong đó, sản phẩm có mức độ hoàn thành kế hoạch doanh thu tiêu thụ cao nhất là dứa hộp xuất khẩu, đạt 106,2%. Mặc dù trong năm tổng công ty đã rất u tiên cho công tác xuất khẩu dứa cô đặc (khối lợng xuất khẩu năm 2003 là 2.734 tấn tăng 3,2% so với kế hoạch) nhng do giá cả giảm mạnh nên đã làm doanh thu xuất khẩu mặt hàng này giảm 1.244 triệu tơng ứng với tỉ lệ hoàn thành kế hoạch doanh thu là 96,6%. Cũng là mặt hàng dứa cô đặc nhng ở thị trờng nội địa, mức độ hoàn thành kế hoạch doanh thu đạt thấp nhất, chỉ đạt 80,94%. Nhìn chung doanh thu của các sản phẩm tiêu thụ nội địa đều giảm so với kế hoạch đề ra (dứa cô đặc giảm 166,5 triệu, dứa hộp giảm 82,4 triệu, còn dứa đông lạnh giảm 36,4 triệu), nh vậy với một tổng công ty thì doanh thu tiêu thụ nội địa là quá nhỏ. Trong năm tổng công ty đã đầu t mạnh cho xuất khẩu nhng ta thấy chỉ có hai sản phẩm đạt vợt mức kế hoạch đề ra đó là dứa hộp (hoàn thành 106,2%) và dứa đông lạnh (hoàn thành 105%), đây là thành tích đáng ghi nhận nh- ng tổng công ty cần phải xem xét lại những cái dợc và cái mất trong chính sách u tiê xuất khẩu của mình. Còn với sản phẩm dứa cô đặc mặc dù là sản phẩm đợc u tiên phát triển và nằm trong kế hoạch phát triển dài hạn của tổng công ty nhng do sự biến động của thị trờng làm cho giá cả giảm đáng kể, tổng công ty cần phân tích kỹ để lựa chọn thị trờng, xác định giá cả cho phù hợp.

Nguyên nhân: ngoài nguyên nhân khách quan là giá cả thị trờng giảm, doanh thu tiêu thụ của các mặt hàng không hoàn thành kế hoạch còn do tổng công ty phản ứng chậm với sự biến động của thị trờng. Với hoạt động tiêu thụ nội địa, cuối năm 2002 dầu năm 2003 giá cả của các sản phẩm dứa chế biến giảm mạnh, lúc này tổng công ty dự đoán cuối quý II/2003 vụ thu hoạch dứa đầu tiên trong năm mới thu hoạch, có thể giá các mặt hàng sẽ nhích lên đến thời điểm đó cho nên đã không tích cực đẩy mạnh sản lợng tiêu thụ vào 4 tháng đầu năm 2003. Trên thực tế thì giá cả các mặt hàng chỉ nhích lên một chút vào tháng 3/2003, rồi lại tiếp tục giảm. Chính vì thế , mặc dù tổng công ty rất cố gắng trong việc đẩy mạnh sản lợng tiêu thụ các quý sau nhng do giá giảm doanh thu vẫn không tăng tơng ứng

với quy mô tiêu thụ. Ngoài ra, việc không thực hiện tốt các hợp đồng xuất khẩu đã ký sẽ ảnh hởng rất lớn tới quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và các nớc, trớc tiên là ảnh hởng xấu tới uy tín của tổng công ty, tốn kém do bị phạt vi phạm hợp đồng… cho nên chính sách u tiên xuất khẩu càng phải đợc thực hiện tốt. Còn với hoạt động xuất khẩu, do thời tiết có nhiều biến động làm ảnh hởng xấu đến kết quả thu hoạch của cả 2 vụ dứa chính, khối lợng dứa chế biến ra không đủ đáp ứng đợc nhu cầu nhập khẩu của các nớc, số thiếu hụt đó đã đợc bù đắp từ lợng tồn kho của năm trớc để lại. Kết quả đã hoàn thành vợt mức kế hoạch doanh thu của hai mặt hàng là dứa hộp (hoàn thành vợt mức 6,2%) và dứa đông lạnh (hoàn thành vợt mức 5%). Còn việc không hoàn thành kế hoạch mặt hàng dứa cô đặc xuất khẩu là do sự gia

nhập của nhiều chủng loại dứa cô đặc có chất lợng cao từ Thái Lan, Austraylia, ấn

Độ… Đồng thời ảnh hởng của thời tiết làm cho chất lợng dứa đã kém lại càng kém thêm nên tổng công ty đã mất đi một phần thị trờng ở các nớc là tất yếu.

Một phần của tài liệu 18 CDTN tieu thu san pham va doanh thu tieu thu tai tong cong ty rau qua, nong san viet nam (Trang 30 - 32)