Tiêu thụ xuất khẩu

Một phần của tài liệu 18 CDTN tieu thu san pham va doanh thu tieu thu tai tong cong ty rau qua, nong san viet nam (Trang 37 - 41)

II- Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của tổng công ty rau quả,

3-Tiêu thụ xuất khẩu

Nhờ có hệ thống các đại lý trong nớc và một số đơn vị thành viên chuyên sâu trong công tác chế biến rau quả, nông sản nên việc gom hàng ngay khi hợp đồng ký kết đợc tiến hành nhanh chóng, đây là một điểm mạnh trong xuất khẩu dứa chế biến. Tuy nhiên, thị trờng rau quả thế giới lại vô cùng biến động, duy trì và phát triển lĩnh vực này không phải là chuyện dễ. Phân tích thực trạng tiêu thụ ta sẽ đánh giá đợc

tổng công ty đã tận dụng đợc những lợi thế và khắc phục những khó khăn nh thế nào trong tình hình thị trờng hiện nay.

Phạm vi thị trờng xuất khẩu dứa chế biến của tổng công ty khá lớn. Các hợp đồng xuất khẩu của tổng công ty đa số đợc ký kết thông qua đơn vị đại diện của Chính phủ nớc nhập, quan hệ với t thơng nớc ngoài còn nhiều rủi ro nên tổng công ty còn rất hạn chế trong thực hiện xuất khẩu trực tiếp. Trong vài năm đầu thành lập tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam chủ yếu xuất hàng sang Liên Xô nhng từ khi bị sụp đổ tổng công ty lại hớng sản phẩm của mình ra các khu vực thị trờng khác. Các thị trờng chính tiêu thụ dứa chế biến của tổng công ty là: Mỹ, Anh, Đức, Nga, Pháp.

Mỹ là thị trờng xuất khẩu dứa chế biến lớn nhất của tổng công ty, sản lợng xuất khẩu sang thị trờng này năm 2002 là 5.245 tấn chiếm 49,6% tổng sản lợng xuất khẩu. Năm 2003, khối lợng và giá cả các loại dứa chế biến xuất khẩu sang Mỹ giảm nhiều làm doanh thu xuất khẩu sang mỹ giảm 17.033 triệu. Lý do, bởi Mỹ là nơi có rất nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh, đồng thời năm 2003 nền kinh tế có sự biến động lớn, cạnh tranh gay gắt buộc tổng công ty phải giảm giá mới có thể tiêu thụ đợc dứa trên đất Mỹ. Giá cả các thị trờng còn lại nhìn chung đều có xu hớng giảm. Mặc dù trong năm 2003 tổng công ty đã rất cố gắng trong việc thúc đẩy xuất khẩu nhng việc giảm giá ở các thị trờng đã làm cho tổng doanh thu năm 2003 giảm 9.187 triệu so với năm 2002.

Năm 2003 tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam cũng quan tâm nhiều đến việc khai thác một số thị trờng mới nh: Trung Quốc, Hông Kông, Bỉ…làm cho doanh thu xuất khẩu ở các thị trờng khác tăng mạnh (gấp 3,53 lần năm 2002).

Giá mà tổng công ty áp dụng với mặt hàng xuất khẩu không chênh lệch nhiều so với giá xuất bán ở trong nội địa. Trong 2 năm 2002, 2003 giá dứa chế biến xuất khẩu bình quân của tổng công ty đều ở mức thấp hơn so với giá của thị trờng quốc tế. Năm 2003 giá bình quân các loại dứa chế biến xuất khẩu ở các ộ phận thị trờng đợc thể hiện qua sơ đồ dới đây.

Thái Lan là đối thủ cạnh tranh rất lớn của Việt Nam nói chung và với tổng công ty rau quả, nông sản nói riêng, Thái Lan cạnh tranh với ta chủ yếu về các loại rau quả, nông sản (trong đó có dứa). Thời gian vừa qua chính phủ Thái Lan đã có những chính sách hỗ trợ cho xuất khẩu dứa chế biến nên khoảng cách giứa giá của Thái Lan và Việt Nam hẹp dần. Điều này đã làm giảm tính cạnh tranh của dứa chế biến Việt Nam nói chung và của tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam nói riêng.

Loại dứa Nội địa Xuất khẩu Thái Land

Dứa hộp 572 609 612,85

Dứa cô đặc 947,2 933 934.6

Dứa đông lạnh 675 537 532

III. đánh giá về công tác tiêu thụ sản phẩm của tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam

3.3.2- Đánh giá kết quả công tác xuất khẩu dứâ chế biến

Hoạt động xuất khẩu là hoạt động chính của tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam. Qua phân tích, tìm kiếm tình hình tiêu thụ các mặt hàng xuất khẩu ta cũng có thể đánh giá công tác tiêu thụ của công ty.

Các hoạt động trong một doanh nghiệp luôn phải hớng tới mục đích cuối cùng, đó là lợi nhuận. Công tác tổ chức tiêu thụ của tổng công ty rau quả, nông sản

8,58 9,14 9,2 14,2 14 14,2 10,13 8,06 532 0 200 400 600 800 1000

Nội địa Xuất khẩu Thái Land

Biểu đồ: Gía dứa chế biến bình quân năm của tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam

Dứa hộp Dứa cô đặc

Dứa đông lạnh

Việt Nam cũng luôn chú trọng phân tích kết quả cuối cùng. Kết quả đó có thể đánh giá đợc hiệu quả của công việc và là cơ sở cho việc điều hành tổ chức tiêu thụ để không những tìm biện pháp thúc đẩy tăng sản lợng tiêu thụ, tăng doanh thu mà còn phải mang lại lợi nhuận cao (Bảng 8 ).

Qua kết quả hoạt động xuất khẩu dứa chế biến trong 4 năm liên tiếp cho thấy mức độ tiêu thụ của các loại dứa chế biến nhìn chung là tăng qua các năm. Đối với sản phẩm dứa hộp, do đặc diểm của dứa hộp là quy trình công nghệ đơn giản, nhiều lô hàng xuất sang các nớc họ phải chế biến lại mà cha đến tay ngời tiêu dùng ngay nên các khách hàng này tơng đối ổn định. Trong 4 năm tỷ lệ tăng doanh thu, giá vốn và khối lợng dứa hộp xuất khẩu tơng đối ổn định.

Còn với 2 mặt hàng còn lại thì sự biến động của các chỉ tiêu là rất lớn, đặc biệt là sản phẩm dứa đông lạnh: với sản phẩm dứa đông lạnh, giá cả trên thị trờng thế giới ít có sự biến động, nhu cầu ổn định nhng giá vốn tăng cao qua các năm (năm 2001 giá vốn/1 tấn sản phẩm là 455 USD, nhng đến năm 2003 đã là 568 USD) làm cho lợi nhuận năm 2003 nhỏ hơn năm 2001(năm 2000 là 129544 USD đến năm 2003 chỉ là 102451 USD) mặc dù khối lợng tiêu thụ năm 2003 cao hơn.

Đặc biệt đối với măt hàng dứa chế biến, khối lợng xuất khẩu và giá cả có sự biến động rất lớn giữa các năm (năm 2001 xuất khẩu đợc 56 tấn với mức giá 535 USD/tấn, nhng đến năm 2002 tổng công ty đã xuất khẩu đợc 156 tấn với mức giá bán là 957 USD/tấn ). Năm 2001 là năm đầu tiên việc chế biến mang tính chất thử nghiệm loại dứa cô đặc với mục đích xuất khẩu, các bạn hàng cha thực sự tin tởng vào chất lợng, mẫu mã chủng loại… của tổng công ty nên giá trị của hàng hoá cũng rất nhỏ. Trong năm 2001, do phát sinh nhiều chi phí: chạy thử, ngừng hoạt động, đào tạo… đã làm cho tổng công ty bị lỗ. Đến năm 2002 tổng công ty mới thực sự đi vào chế biến sản phẩm dứa cô đặc, có rất nhiều nớc đã ký kết với công ty, mặc dù 2 năm 2002 và 2003 khối lợng chế biến ra không đủ đáp ứng nhu cầu xuất khẩu. Năm 2003 sự gia nhập của một số mặt hàng có chất lợng cao của các nớc nh Thailand, Austraylia, Ân Độ đã làm cho tổng công ty bớc vào cuộc cạnh tranh mới về giá, trong năm giá cả giảm tơng đối nhiều so với năm 2002 nhng do tổng công ty đẩy mạnh việc tăng khối lợng chế biến phục vụ xuất khẩu nên lợi nhuận trong năm tăng cao (tăng 536.085 USD so với tỷ lệ tăng 80,7%). Đây là sự biến động có lợi và tác động trực tiếp vào hiệu quả quá trình tiêu thụ của tổng công ty.

Kết quả tiêu thụ biến động lớn của 2 sản phẩm dứa cô đặc và dứa đông lạnh cũng bộc lộ đặc điểm nổi bật của kinh doanh các loại rau quả, nông sản, đó là sự rủi ro lớn phụ thuộc vào các nhân tố khách quan khó có thể điều chỉnh.

Một phần của tài liệu 18 CDTN tieu thu san pham va doanh thu tieu thu tai tong cong ty rau qua, nong san viet nam (Trang 37 - 41)