Những đánh giá về công tác tiêu thụ sản phẩm của tổng

Một phần của tài liệu 18 CDTN tieu thu san pham va doanh thu tieu thu tai tong cong ty rau qua, nong san viet nam (Trang 41 - 46)

trong năm 2003 là không đợc tốt, đặc biệt là tính hiệu quả của công tác này. Kết quả nh vậy là do cả nguyên nhân khách quan và chủ quan tác động. Tiêu thụ sản phẩm là một khâu quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh hiện nay, vì vậy tổng công ty cần chú trọng hơn, cần có các giải pháp tích cực để đẩy mạnh tiêu thụ tăng doanh thu, đảm bảo tính hiệu quả của đồng vốn.

III. Những đánh giá về công tác tiêu thụ sản phẩm của tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam . công ty rau quả, nông sản Việt Nam .

1. Những thành tựu của công tác tiêu thụ

Tuy gặp nhiều khó khăn và kết quả đạt đợc cha cao, nhng tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam đã luôn cố gắng phát huy nội lực, thích ứng với thị trờng và cũng thu đợc một số thành tựu đáng kể:

Thứ nhất: Mặc dù trong năm 2003 thời tiết bất ổn gây thiệt hại cho cây

trồng nhng tổng công ty vẫn cố gắng đẩy mạnh công tác chế biến phục vụ cho tiêu thụ trong và ngoài nớc.

Để nâng cao chất lợng, khối lợng dứa chế biến xuất khẩu đáp ứng nhu cầu

của các nớc, tổng công ty triển khai các dự án xây dựng mở rộng diện tích dứa (chủ yếu là dứa Cayene):

+ Dự án xây dựng vùng dứa nguyên liệu tại nhà máy nớc dứa cô đặc Quảng Nam đạt 1.039 ha.

+ Dự án xây dựng mô hình sản xuất dứa Cayene gắn với chế biến và tiêu thụ của công ty TPXK Bắc Giang.

+ Dự án vùng dứa nguyên liệu Sơn Động công ty TPXK Bắc Giang, dự án vùng dứa nguyên liệu công ty chế biến thực phẩm Kiên Giang.

+ Các dự án thuỷ lợi hỗ chợ.

Trong năm khối lợng dứa chế biến không thể đáp ứng đợc cả thị trờng trong

nớc và xuất khẩu nên tổng công ty đã đầu t, u tiên cho hoạt động xuất khẩu (động lực chính của hoạt động sản xuất kinh doanh toàn tổng công ty).

Thứ hai, song song với việc tăng sản lợng tổng công ty đã chú trọng hơn tới việc nâng cao chất lợng sản phẩm, đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng. Dứa chế biến xuất khẩu đợc chế biến thu mua với chất lợng cao hơn khâu quản lý cũng đợc chú trọng, hiện tợng dứa chế biến bảo quản trong kho bị hỏng hầu nh không còn. Các hoạt động đợc thực hiện nhanh chóng, chu đáo, tạo đợc niềm tin với khách hàng.

Các doanh nghiệp thành viên đã tập trung nhân nhanh loại giống dứa có chất

lợng cao (Cayene) phục vụ xuất khẩu, trồng mới 1.073 ha nâng diện tích dứa Cayene lên 2.835 ha tăng 62% so với năm 2002, tỷ trọng giống mới dứa Cayene đã chiếm 65% tổng diện tích cây dứa. Tổng công ty đã phối hợp với các đơn vị thành viên tìm hiểu, nghiên cứu, cải tiến tiêu chuẩn hoá đầu rót của máy chiết rót vô trùng các dây truyền cô đặc , nghiên cứu đa dạng hoá sản phẩm trên các dây truyền cô đặc đã đầu t. Ngoài ra tổng công ty còn chú trọng tới công tác quảng bá, đăng ký chất lợng sản phẩm trong năm. Tổng công ty đã hớng dẫn các đơn vị đăng ký cơ sở thực phẩm với Mỹ qua mạng Internet với cục quản lý Dợc phẩm và Thực phẩm Mỹ (FDA) theo thời hạn quy định của Mỹ…

Thứ ba, đó là tổng công ty có chính sách giá cả phù hợp. Thị trờng khó khăn về giá nhng tổng công ty vẫn mạnh dạn theo giá thị trờng hoặc đẩy thấp hơn làm sản lợng tiêu thụ tăng đáng kể so với kế hoạch. Tổng công ty thực hiện việc giảm giá hàng bán và tỷ lệ hoa hồng đã kích thích khối lợng tiêu thụ lớn.

Thứ t, thị trờng tiêu thụ trong và ngoài nớc đang dần đợc mở rộng, giá cả các loại rau quả, nông sản có xu hớng tăng. Trong năm, thị trờng Mỹ, Anh có nhiều biến động gây khó khăn cho công tác tiêu thụ, tổng công ty đã linh hoạt kết nối với thị trờng khác nh: Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Bỉ thông qua việc mở rộng các đại lý tại các nớc này.

2- Những tồn tại của công tác tiêu thụ

Bên cạnh các mặt đã đạt đợc, tình hình tiêu thụ thời gian vừa qua của tổng

công ty rau quả, nông sản Việt Nam cũng còn bộc lộ nhiều yếu kém, thiếu xót. Giá trị doanh thu tiêu thụ (tính cả các sản phẩm khác) giảm toàn diện so với năm 2002, trong đó giá trị doanh thu xuất khẩu giảm nhiều nhất (79.571 triệu). Từ đó ảnh h- ởng đến cả những hoạt động khác của tổng công ty, làm tình hình tài chính khó khăn hơn. Tổng công ty cần xem xét đa ra những biện pháp tháo gỡ nhằm nâng cao hiệu quả của công tác tiêu thụ.

Thứ nhất, thị trờng tiêu thụ của tổng công ty còn hẹp và không ổn định. Thị trờng xuất khẩu có thể bao gồm nhiều nớc nhng thị phần ở các nớc đó còn rất nhỏ, ngoài ra do hoạt động xuất khẩu chủ yếu thông qua các hoạt động ký kết với đại diện các nớc, cha tham gia quan hệ nhiều với giới t thơng nên cơ cấu khách hàng (nớc nhập khẩu) thờng xuyên biến động. Với tiêu thụ nội địa, còn rất nhiều thị tr- ờng bị bỏ trống nh thị trờng miền Trung, miền Nam. Tỷ trọng giá trị doanh thu của hai thị trờng này còn quá nhỏ, cha khai thác hết tiềm năng tiêu thụ. Sản phẩm dứa chế biến chỉ đợc chào bán ở Hà Nội, TP-HCM, và một số tỉnh lân cận, số đông ng- ời tiêu dùng cha biết đến sản phẩm. Thị trờng hẹp làm giới hạn khả năng tiêu thụ sản phẩm của tổng công ty, khó khăn cho việc đẩy mạnh sản lợng tiêu thụ, tăng doanh thu.

Thứ hai, chất lợng cha thực sự thoả mãn nhu cầu khách hàng, đặc biệt là

các nớc nhập khẩu. Đây cũng là một trong những lý do khiến tổng công ty khó có thể mở rộng thị trờng. Một số nớc có nhu cầu nhập khẩu dứa chế biến lớn, nhng đồng thời cũng đòi hỏi các tiêu chuẩn về chất lợng rất cao (Mỹ). Dứa chế biến của tổng công ty hầu nh cha đáp ứng đợc những chỉ tiêu đó. Các sản phẩm tiêu thụ của công ty có chất lợng tơng đối cao với đòi hỏi của thị trờng, vị thế cạnh tranh còn kém, sản phẩm của tổng công ty cha có tiếng trên thị trờng. Ngày nay chất lợng sản phẩm là một trong những chỉ tiêu mà ngời tiêu dùng quan tâm nhất, vì thể tổng công ty cần có những biện pháp đảm bảo chất lợng theo yêu cầu của khách hàng thì mới thực hiện tốt công tác tiêu thụ.

Thứ ba, hiệu quả quá trình tiêu thụ còn thấp. Trong năm 2003, tổng doanh thu chỉ giảm 15,75% so với năm 2002 thế nhng chỉ tiêu lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh lại giảm tới 33,5%. Đây là do giá vốn hàng bán và các chi phí khác còn quá cao. Đặc biệt là giá thành sản xuất dứa đông lạnh, hiện nay giá thành toàn bộ của dứa đông lạnh gần với giá bán trên thị trờng. Bán nh vậy, lãi trên một đơn vị sản phẩm mà tổng công ty thu đợc là không nhiều. Thậm chí có thể bị lỗ nếu không quản lý tốt. Việc loại bỏ dứa đông lạnh trên thị trờng là không thể đợc vì làm nh vậy thì tổng công ty vẫn phải chịu các chi phí cố định nh: khấu hao máy móc thiết bị, phân xởng, chi phí quản lý… và công nhân sẽ bị thất nghiệp. Để thoát khỏi tình trạng này chỉ có cách là tổng công ty giảm giá thành sản xuất. Giảm giá thành sản xuất còn là cơ sở để tổng công ty có thể đẩy mạnh sản lợng tiêu thụ.

Quá trình tiêu thụ sản phẩm luôn phải chịu ảnh hởng của rất nhiều nhân tố. Bản thân những tồn tại trên cũng xuất phát từ những nguyên nhân chủ quan và khách quan.

3- Những nguyên nhân của tồn tại3.1- Nguyên nhân khách quan 3.1- Nguyên nhân khách quan

+ Chất lợng dứa chế biến của tổng công ty nói chung cha cao. Không chỉ thấp trong năng suất cây trồng; yêu cầu về chủng loại, kích cỡ dứa và chất lợng chế biến cũng cha cao. Các dây truyền sản xuất lạc hậu, các giai đoạn nh: thanh trùng, cấp đông, cô đặc… cha có kỹ thuật hiện đại làm sản phẩm sản xuất ra kém chất l- ợng hơn so với sản phẩm cùng loại của các nớc khác. Cơ sở vật chất cho bảo quản cha đảm bảo, đầy đủ cùng với những bất lợi của thời tiết cũng làm giảm chất lợng dứa chế biến.

+ Thị trờng rau quả trong nớc và quốc tế ngày càng bị thu hẹp. Các vụ thu hoạch dứa đa số là cho năng suất cao và Chính phủ các nớc nhập khẩu dứa có xu hớng giảm sản lợng nhập để bảo hộ nông dân. Bên cạnh đó, tính chất không lành mạnh trong cạnh tranh cũng làm tổng công ty bị thua thiệt. Chẳng hạn nh có hàng giả, hàng nhập lậu mà nỏi bật lên là tình trạng trốn thuế của một số đơn vị cùng kinh doanh trong lĩnh vực này. Chốn đợc thuế, họ có thể đặt giá bán thấp hoặc “câu khách” bằng tỷ lệ hoa hồng cao.

+ Tuy nhiên không thể đổ lỗi co các nguyên nhân khách quan. Bản thân tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam cũng cha thực sự phát huy hết nội lực của mình, cha có sự chuyển biến thích ứng nhanh với nền kinh tế thị trờng đầy biến động.

3.2- Những nguyên nhân chủ quan

Thứ nhất, đó là khả năng nhạy bén, tính năng động đối với thị trờng còn chậm. Tổng công ty vẫn cha kịp thời có các thông tin về nhu cầu thị trờng, cha nắm đợc vùng thị trờng thiếu hoặc thừa sản phẩm ở các thời điểm khác nhau. Do vậy, khi quyết định mua-vận chuyển-bán thờng chậm so với diễn biến giá. Thực tế, tổng công ty chứa có bộ phận nghiên cứu thị trờng một cách rõ ràng. Một số cán bộ đợc cử đi thăm quan, nghiên cứu các khu vực thị trờng nắm đợc tình hình cung cầu giá cả nhng lại không có quyền quyết định. Khi có thông tin về sự thay đổi trên thị trờng, bộ phận này báo cáo cho trởng phòng, trởng phòng trình giám đốc rồi mới có quyết định cụ thể. Thủ tục rờm rà nh vậy đã giới hạn sự nhanh nhạy,

linh hoạt vơí thị trờng, nhiều khi tổng công ty lỡ mất thời cơ tiêu thụ hoặc bị thiệt về giá. Đối với các thị trờng mới tổng công ty còn rất rụt rè. Bên cạnh đó khả năng tiếp thị còn yếu, mặc dù đợc tham gia một số hội trợ triển lãm quốc tế nhng việc thực hiện còn chậm trễ, số gian hàng tham gia còn nhỏ…

Thứ hai, ngoài việc chất lợng sản phẩm cha đáp ứng đợc nhu cầu khách

hàng, các sản phẩm của tổng công ty còn nghèo nàn về chủng loại, mẫu mã. Sản phẩm dứa chế biến xuất khẩu thờng đóng vào các hộp nhỏ theo yêu cầu của phía nhập khẩu còn chủng loại, mẫu mã dứa chế biến mang thơng hiệu của tổng công ty còn ít và rất đơn giản. Nguyên nhân này đã làm giảm sự thu hút đối với khách hàng, giảm sản lợng tiêu thụ.

Thứ ba, là việc chậm đề ra các cơ chế khuyến khích khách hàng hoặc ngời tìm kiếm mối hàng bằng các tỉ lệ hoa hồng đã ảnh hởng tới việc mở rộng thị trờng tiêu thụ. Hiện nay tổng công ty chủ yếu áp dụng hai mức hoa hồng: 3% cho đại lý tiêu thụ và 5% cho khách hàng truyền thống tiêu thụ dứa chế biến. Những tỉ lệ hoa hồng này còn cứng nhắc và thực sự kém thu hút khách hàng. Ngoài ra, tổng công ty còn áp dụng các tỉ lệ chiết khấu thanh toán, nhng cha linh hoạt với các thời hạn thanh toán khác nhau.

Thứ t, trình độ, năng lực của cán bộ công nhân viên còn hàn chế. Nhân viên mang nặng t duy bao cấp, thụ động chờ chỉ đạo của cấp trên, thiếu tính chủ động, độc lập trong việc khắc phục khó khăn, vớng mắc. Khả năng của cấp trên trong phân tích thị trờng nắm bắt tình hình và xử lý công việc còn chậm, chứa thực sự sát thực tiến. Ngoài ra, tổ chức quản lý còn có điểm chứa hợp lý, bộ máy có quá nhiều khâu ràng buộc, cồng kềnh, làm giảm hiệu quả của của hoạt động. Nguyên nhân này đã làm chậm việc ra quyết định, không chớp đợc thời cơ kinh doanh.

Quá trình phân tích này đã cho phép thấy đợc thực trạng tiêu thụ sản phẩm ở tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam, đánh giá các mặt đợc của công tác này. Trên cơ sở những tồn tại và phơng hớng phát triển của tổng công ty, chuyên đề xin đa ra một số kiến nghị về những giải pháp kinh tế - tài chính nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu của tổng công ty.

Chơng III

một số kiến nghị về những giải pháp kinh tế tài

chính nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam

Một phần của tài liệu 18 CDTN tieu thu san pham va doanh thu tieu thu tai tong cong ty rau qua, nong san viet nam (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w