Nhân vật hài kịch bất hủ.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 8 HKII (Trang 111 - 113)

- Luyện tập đa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận (1 tiết)

3.Nhân vật hài kịch bất hủ.

+ Ông Giuốc - đanh ngu dốt, chẳng biết gì, bị bác pó may và tay thợ phụ lợi dụng (cời vì may áo hoa ngợc, vì bỏ tiền mãi để đợc danh hão).

+ Ông bị cởi quần áo cũ, mặc bộ lễ phục mới lố lăng theo nhịp điệu ồn ào mà vẫn vênh vang ra vẻ ta đây là nhà quý phái. (Liên tởng đến truyện Bộ quần áo mới của hoàng đế của Anđécxen).

+ Là nhân vật hài kịch để lại ấn tợng sâu sắc (giàu có, ngu dốt học đòi làm sang).

Hoạt động 3: III. Tổng kết.

- Giáo viên cho HS nêu những nội dung chính và nét đặc sắc nghệ thuật.

Một HS đọc Ghi nhớ trong SGK.

Giáo viên nhấn mạnh nội dung và nghệ thuật của lớp kịch.

HS ghi vào vở.

- Nội dung: phê phán tính cách ngu dốt của những kẻ giàu có học đòi làm sang trong xã hội t bản Pháp thế kỷ 17 - trong khi đó, đời sống của nhiều ngời còn quá nghèo khổ.

- Nghệ thuật xây dựng nhân vật hài kịch ngôn ngữ cô động, giàu kịch tính, hành động nhân vật hài kịch...

c. Hớng dẫn học ở nhà.

- Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của lớp hài kịch.

- Làm bài tập ở nhà: Viết đoạn văn nghị luận về nhân vật ông Giuốc - đanh trong lớp kịch.

- Chuẩn bị bài cho tiết sau: Lựa chọn trật tự từ trong câu (tiếp theo)

(Luyện tập) * mục tiêu cần đạt (Giống bài 28)

* Tiến trình lên lớp.

a. ổn định lớp. kiểm tra bài cũ.

- GV ổn định những nền nếp bình thờng. - Kiểm tra bài cũ:

+ Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu? cho ví dụ? + HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp trao đổi.

+ GV nhận xét, bổ sung, giới thiệu tiết học tiếp theo : Lựa chọn trật tự từ trong câu.

b. Tổ chức các hoạt động dạy - học.

Đây là tiết luyện tập để HS rèn luyện năng lực lựa chọn, sắp xếp trật tự từ trong câu sao cho có hiệu quả.

GV tổ chức cho HS làm bài tập bằng cách giao việc cho cá nhân hoặc cho nhóm. Lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung. GV cho HS ghi vắn tắt các đáp án đúng vào vở bài tập.

Bài tập 1:

a. Mỗi việc đợc kể là 1 khâu trong công tác vận động quần chúng: đầu tiên là giải thích cho quần chúng hiểu, sau đó tuyên truyền cho quần chúng hởng ứng, rồi tổ chức cho quần chúng làm, lãnh đạo làm cho đúng, kết quả là làm cho tinh thần yêu nớc của quần chúng đợc thực hành vào công việc yêu nớc, công việc kháng chiến.

b. Các hoạt động đợc xếp theo thứ bậc: việc chính, việc diễn ra hàng ngày của bà mẹ là bán bóng đèn; còn bán vàng hơng là thêm trong những phiên chợ chính.

Bài tập 2: Các cụm từ in nghiêng đợc lặp lại ở đầu câu là để liên kết câu ấy với những câu trớc cho chặt hơn (ở tù - ở tù, vốn từ vựng ấy, còn một con trâu...)

Bài tập 3: Hiệu quả biểu đạt của việc đảo trật tự từ (in nghiêng) .

a. Trong bài thơ Qua đèo Ngang: nhấn mạnh hình ảnh, tâm trạng nêu ở đầu câu (nhớ nớc, thơng nhà, lom khom, lác đác).

b. Trong đoạn thơ của Tố Hữu: Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều nhấn mạnh hình ảnh anh bộ đội ngày kháng chiến chống Pháp.

Bài tập 4:

- Cả câu (a) và (b) đều có cụm CV trung tâm là Tôi// thấy. Câu (a) phần phụ nêu tên nhân vật và hành động của nhân vật.

Câu (b) phần phụ có từ trịnh trọng chỉ cách thức hành động đứng trớc động từ, nhấn mạnh sự "làm bộ làm tịch" của nhân vật.

- Dựa vào văn cảnh, nhất là câu cuối của đoạn trích, nên dùng câu (b) điền vào chỗ trống là hợp lý hơn cả.

Bài tập 5: Đoạn kết bài Cây tre với 5 từ xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm sẽ có rất nhiều cách sắp xếp trật tự từ.

Cách sắp xếp của Thép Mới là hợp lý vì nói đúc kết đợc những phẩm chất đáng quý của cây tre theo nh trình tự miêu tả trong bài văn.

Bài tập 6: (Giao về nhà)

c. Hớng dẫn học ở nhà.

- Nắm chắc cách lựa chọn trật tự từ trong câu với những hiệu quả biểu đạt. - Làm bài tập 6. Gợi ý:

+ Viết đoạn văn ngắn nói về lợi ích của việc đi bộ đối với sức khoẻ và hiểu biết thực tế.

+ Có sử dụng, lựa chọn trật tự từ để viết đoạn văn và giải thích.

- Chuẩn bị bài tiết sau: Luyện tập đa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.

(Nắm kiến thức về yếu tố tự sự, miêu tả trong văn nghị luận; các luận điểm, luận cứ...)

Tiết 4 : Luyện Tập đa các yếu tố tự sự và miêu tả

Một phần của tài liệu Ngữ văn 8 HKII (Trang 111 - 113)