Hai thơ cuối: Một cuộc vợt ngục tinh thần đặc biệt.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 8 HKII (Trang 39 - 41)

I. Tìm hiểu chung

2.Hai thơ cuối: Một cuộc vợt ngục tinh thần đặc biệt.

đặc biệt.

- Xiềng xích, gông cùm không khoá đợc hồn ngời. Không đợc tự do, ngời tù chủ động hớng ra cửa ngục để ngắm trăng sáng. Đó là cái chủ động của một ngời cách mạng luôn đứng cao hơn hoàn cảnh, vợt lên trên mọi hoàn cảnh để sống và cống hiến. Câu thơ dịch đã bỏ mất động từ "hớng" làm cho việc ngắm trăng của ngời tù có vẻ bình thản, tĩnh tại hơn.

- Nh vậy, "Ngắm trăng" không phải là cách ngắm nhìn thông thờng mà là một cuộc vợt ngục tinh thần bằng thơ của một ngời tù nghệ sĩ yêu chuộng cái đẹp. Thân tại ngục tù, nhng lòng Bác đã "theo vời vợi mảnh trăng thu". - Điều kì diệu nữa là, trăng cũng vợt qua song sắt nhà tù để ngắm nhà thơ. ở đây, vầng trăng không còn là một thiên thể vô tri, vô tình mà đã đợc nhân hoá thành một con ngời, hơn thế, một ngời bạn tri âm tri kỉ của Bác. Cả trăng và ngời tù đều chủ động tìm đến giao hoà cùng nhau nh một đôi bạn thân thiết tự bao đời. - Trong nguyên âm chữ Hán, câu thơ 3 và 4 có kết cấu đăng đối, nhịp nhàng:

Nhân hớng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tòng song khích khán thi gia.

Cả hai câu thơ đều có từ "song" chỉ song sắt nằm giữa câu nh chính bức song sắt nhà tù muốn ngăn sự gặp gỡ giữa "thi nhân" và "minh nguyệt". Sự đối từ, đối nhịp và kết cấu đăng đối đã làm nổi bật sự giao hoà sóng đôi khăng khít giữa trăng và nhà nghệ sĩ. Rất tiếc, hai câu thơ dịch đã làm mất cấu trúc đăng đối và vì vậy, làm giảm đi phần nào sức truyền cảm.

- GV hỏi: Theo em, điều làm ngời đọc xúc động sâu sắc nhất sau khi đọc hai câu thơ cuối cũng nh cả bài thơ này là gì? HS suy nghĩ độc lập, phát biểu. GV nhận xét, tổng kết.

Hoạt động 4: Hớng dẫn HS tổng kết.

- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ, nêu khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ. GV nhấn mạnh những nét chính.

- Hai câu thơ cho ta thấy sức mạnh tinh thần kì diệu của ngời tù cách mạng, nhà nghệ sĩ vĩ đại. Quên đi tất cả những đau đớn, đói rét, muỗi rệp, ghẻ lở...của chế độ nhà tù khủng khiếp, Ngời luôn để tâm hồn mình sống giữa thiên nhiên, hớng tới ánh sáng đẹp đẽ của thiên nhiên. Trong chốn lao lung, Bác đã làm nên những vần thơ tuyệt đẹp. Đằng sau những câu thơ đẹp, mềm mại nh vậy chỉ có thể là một tinh thần thép, chất thép của phong thái ung dung, tự tại.

III. Tổng kết

- Nội dung: Lòng yêu trăng, yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù tối tăm cực khổ.

- Nghệ thuật: Bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, thi đề cổ điển nhng tinh thần là của thời đại.

C. Hớng dẫn HS luyện tập và học bài ở nhà

- Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.

- Su tầm những câu thơ, bài thơ hay nói về trăng.

- Từ bài thơ trên, em hãy viết một đoạn văn miêu tả chân dung Bác Hồ đang ngắm trăngtrong tù.

- Soạn bài Đi đờng.

ĐI ĐƯờng

(Hồ Chí Minh)

* Mục tiêu cần đạt

Giúp HS:

- Hiểu đợc ý nghĩa t tởng của bài thơ: Bài thơ gợi ra một chân lí về con đ- ờng đời, con đờng cách mạng: vợt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.

- Thấy đợc ngôn ngữ, hình ảnh giản dị mà cô đọng, hàm súc, sâu lắng của bài thơ.

* Tiến trình lên lớp

A. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS nêu hoàn cảnh sáng tác và đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng.

- Vào bài: Trong thời gian bị tù đày ở Trung Quốc, Bác bị giải tới giải lui

Một phần của tài liệu Ngữ văn 8 HKII (Trang 39 - 41)