I. Tìm hiểu chung
1. Ba câu mở đầu: Mục đích chân chính của việc học.
- GV gọi một vài HS đọc, GV nhận xét và đọc mẫu.
- GV kiểm tra sự hiểu nghĩa các từ khó của HS.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS phân tích phần mở đầu.
- GV hỏi: Mục đích chân chính của việc học đợc tác giả lí giải nh thế nào? HS phát hiện, trao đổi. GV tổng kết, bổ sung.
- Khi vua Quang Trung mất, ông về ở ẩn, không hợp tác với nhà Nguyễn.
- Với tấm lòng vì nớc, vì dân và công lao đối với triều đình Tây Sơn, Nguyễn Thiếp đợc ngời dân kính trọng gọi là La Sơn Phu Tử.
2. Đặc điểm cơ bản của thể văn tấu
- Tấu là một loại văn th của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị (khác với tấu trong nghệ thuật hiện đại là một loại hình kể chuyện, biểu diễn trớc công chúng thờng mang yếu tố vui, hài hớc). Cùng dạng với tấu còn có nghị, biểu, khải, sớ.
- Về hình thức, cũng nh cáo, hịch, chiếu, tấu có thể đợc viết bằng văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu.
3. Vài nét về bài tấu của Nguyễn Thiếp và vị trí của phần trích Bàn luận về phép học của phần trích Bàn luận về phép học
- Hoàn cảnh ra đời: Vua Quang Trung từng mời Nguyễn Thiếp ra hợp tác với triều Tây Sơn nhng vì nhiều lí do, Nguyễn Thiếp cha nhận lời. Năm 1791, vua lại viết chiếu th mời Nguyễn Thiếp vào Phú Xuân hội kiến. Lần này, Nguyễn Thiếp bằng lòng vào Phú Xuân và chịu bàn quốc sự. Ông làm bài tấu bàn về ba việc mà bậc quân vơng nên biết.
- Nội dung bài tấu:
+ Phần thứ nhất bàn về "quân đức" (đức của vua): mong bậc đế vơng "một lòng tu đức", "lấy sự học vấn mà tăng thêm tài", "bởi sự học mà có đức". + Phần hai bàn về "dân tâm" (lòng dân): khẳng định "dân là gốc nớc, gốc vững nớc mới yên.
+ Phần ba bàn về "học pháp" (phép học).
- Vị trí đoạn trích: Bàn luận về phép học chính là phần thứ ba của bài tấu.
4. Đọc đoạn trích và giải nghĩa từ khó.
- Đọc với giọng dõng dạc, rắn rỏi, làm rõ âm hởng, nhịp điệu của câu văn biền ngẫu.
- Giải nghĩa từ khó (theo SGK).
II. Phân tích
1. Ba câu mở đầu: Mục đích chân chính của việc học. học.
- Để nêu mục đích chân chính của việc học, mở đầu, tác giả dùng câu châm ngôn có hình ảnh đẹp, hai vế tơng xứng: Ngọc không mài không thành đồ vật, ngời không học không biết rõ đạo. Ví việc học giúp con ngời thành tài với việc ngọc đợc mài sẽ thành vật hữu ích là một cách ví von đẹp, giản dị và cụ thể nên tác dụng của việc học đợc nêu lên một cách rất dễ hiểu, dễ chấp nhận.
- GV hỏi: Đạo, theo quan niệm của Nguyễn Thiếp nghĩa là gì? HS trao đổi theo nhóm, nhóm cử đại diện trả lời. GV định hớng.
- GV hỏi: Theo Nguyễn Thiếp, nh thế nào là lối học lệch lạc, sai trái? Lối học chuộng hình thức mà tác giả phê phán nghĩa là gì, có phải là lối học chuyên chú vào cái đẹp của hình thức? Nh thế nào là lối học cầu danh lợi?
HS trao đổi, thảo luận theo nhóm, nhóm cử đại diện trả lời. GV gợi ý, tổng kết, phân tích định hớng.
- GV hỏi: Tác hại của lối học đó đợc tác giả phân tích, chứng minh nh thế nào? HS trao đổi, thảo luận. GV gợi ý, tổng kết, phân tích định h- ớng.
- GV hỏi: Khi phê phán những lối học lệch lạc, thái
giả giải thích ngắn gọn, rõ ràng: "đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi ngời". Đó là bao gồm tổng hoà của nhiều mối quan hệ không đơn giản. Học là để hiểu và để làm cho những mối quan hệ ấy phát triển tốt đẹp lên. Nh vậy, mục đích chân chính của việc học là học để làm ngời.
- Bằng ba câu giản dị, tác giả đã nêu và phân tích một cách dễ hiểu mục đích, tác dụng chân chính của việc học.
2. Đoạn 2: từ "Nớc Việt ta ... tệ hại ấy": Phê phán lối học lệch lạc sai trái đơng thời. lối học lệch lạc sai trái đơng thời.
- Sau khi xác định mục đích của việc học, tác giả soi vào thực tế đơng thời để phê phán những lối học thực dụng, sai trái đơng thời: đó là lối học hình thức, cầu danh lợi.
+ Lối học hình thức là lối học thuộc lòng, học vẹt, học mà không hiểu, học mà không biết vận dụng, không biết phát huy tác dụng của việc học vào việc hành, xử đạo ở đời. Học nh thế chỉ có cái danh hão mà không có thực chất.
+ Lối học hòng cầu danh lợi xuất phát từ mục đích học thực dụng, đó là: học để đỗ đạt có danh tiếng, bằng cấp, phẩm hàm, đợc ngời đời trọng vọng; học để làm quan, để đợc nhàn nhã, đợc nhiều bổng lộc, vinh hoa phú quý...
- Tác hại của lối học lệch lạc, sai trái đó là làm cho
Chúa trọng nịnh thần, Nớc mất nhà tan. Tác giả không liệt kê, không phân tích dài dòng. Chỉ bằng hai hình ảnh điển hình trên, ngời đọc có thể tởng t- ợng rõ những tác hại xâu chuỗi của lối học ấy đa lại. Chúa trọng nịnh thần thờng đi liền với việc coi thờng, thậm chí sát hại ngời hiền tài, ngay thẳng; vua chúa sa đà vào lối sống hởng lạc; nhân dân "sống chết mặc bay". Chúa trọng nịnh thần cũng tức là mở đờng cho lối ứng xử luồn cúi, xu nịnh nhằm đạt đợc tham vọng của triều thần, dẫn đến đời sống nhân dân cơ cực; mọi luân thờng, đạo lí trong xã hội bị rạn nứt, rờng cột xã tắc lung lay... Những hậu quả đó dẫn đến kết cục nớc mất, nhà tan là điều tất yếu. Hai câu văn nói ít gợi nhiều, giản dị mà đầy sức nặng.
- Nỗi lo âu, trăn trở đầy trách nhiệm của Nguyễn Thiếp rất gần gũi với thời đại chúng ta. Bởi trong thực tế xã hội ngày nay, những lối học hình thức, thực dụng nh vậy không phải không còn. Việc dạy học chạy theo thành tích, những tiêu cực trong thi cử, nạn bằng cấp giả... đang là những vấn đề bức xúc của ngành giáo dục và của toàn xã hội. Vì vậy,
độ của tác giả nh thế nào? Từ lối học xa, em có liên tởng và suy nghĩ gì về mục đích việc học của chúng ta ngày nay?
HS suy nghĩ, trao đổi. GV tổng kết.
Hoạt động 4: Hớngdẫn HS phân tích đoạn ba.
- GV hỏi: Theo tác giả, cần phải có phơng pháp học nh thế nào để việc học có hiệu quả? HS tái hiện. GV tổng kết.
- GV hỏi: Theo em, quan niệm về phép học của Nguyễn Thiếp có còn đúng đắn, phù hợp với chúng ta ngày nay không? HS thảo luận. GV định hớng.
Hoạt động 5: Hớng dẫn HS phân tích đoạn cuối.
- GV hỏi: Theo tác giả, ý nghĩa của việc học chân chính là gì? HS tái hiện. GV tổng kết.
Hoạt động 5: Hớng dẫn HS khái quát trình tự lập luận của đoạn trích.
- GV hỏi: Em hãy nêu khái quát trình tự lập luận của đoạn trích? HS khái quát. GV tổng kết, định hớng.
Hoạt động 6: Hớng dẫn HS tổng kết.
- GV yêu cầu HS đọc phần
niềm mong mỏi của tác giả về một "sự học" chân chính cũng là niềm mong mỏi của tất cả chúng ta hôm nay.
3. Đoạn ba, từ "Cúi xin ... học mà làm": Quan điểm và phơng pháp học tập đúng đắn. điểm và phơng pháp học tập đúng đắn.
- Sau khi phê phán những biểu hiện lệch lạc trong việc học, tác giả khẳng định quan điểm và phơng pháp học tập đúng đắn:
+ Việc học phải đợc phổ biến rộng khắp: mở thêm trờng, mở rộng thành phần ngời học, tạo điều kiện thuận lợi cho ngời đi học.
+ Về phơng pháp: