Mục tiêu cần đạt (Chung cho cả bài 24) Giúp HS :

Một phần của tài liệu Ngữ văn 8 HKII (Trang 62 - 66)

I. Tìm hiểu chung

Mục tiêu cần đạt (Chung cho cả bài 24) Giúp HS :

Giúp HS :

- Bớc đầu nhận thức đợc rằng nói cũng là một thứ hành động.

- Số lợng hành động nói khá lớn, nhng có thể quy lại thành một số kiểu khái quát nhất định.

- Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực hiện cùng một hành động nói.

* Tiến trình lên lớp :

a. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ.

- GV ổn định những nền nếp bình thờng. - Kiểm tra bài cũ

+ Từ 4 câu trong bài tập 4 (trang 54) chuyển thành các câu có từ ngữ phủ định (thêm các từ : không, cha, chẳng...)

+ HS đứng tại chỗ trả lời. (mẫu : Bài thơ này không hay).

+ GV nhận xét, bổ sung, chuyển tiếp vào bài mới : Hành động nói.

b. Tổ chức các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : I. Thế nào là hành động nói :

- GV cho 1 HS đọc yêu cầu trong SGK và nêu các câu hỏi:

+ Lý Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích gì? biểu hiện ở câu nào?

+ Lý Thông có đạt đợc mục đích

+ Lý Thông nói với Thạch Sanh nhằm đẩy Thạch Sanh đi để mình hởng lợi. + Có. Vì nghe Lý Thông mà Thạch Sanh đã ra đi.

không? chi tiết nào?

+ Lý Thông đã thực hiện đợc mục đích của mình bằng phơng tiện gì?

+ Việc làm của Lý Thông có phải là một hành động không?

HS trao đổi theo nhóm, trình bày trớc lớp. GV nhận xét, bổ sung. HS ghi ý chính vào vở.

- GV nhấn mạnh các hành động nói, sau đó giọi 1 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. GV hệ thống lại, HS ghi ý chính vào vở.

+ Việc làm của Lý Thông là một hành động, có mục đích.

- Ghi nhớ (SGK).

Hành động nói là hành động đợc thực hiện bằng cách nói ra một điều gì đó, trong trờng hợp này là nói ra một yêu cầu.

Hoạt động 2 : II. Một số kiểu hành động nói

thờng gặp.

- GV cho HS đọc lại đoạn văn là những câu nói của Lý Thông và xem mục đích từng câu nói đó. HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét và bổ sung.

- GV cho HS đọc đoạn trích Tắt đèn.

Cho HS tìm hiểu các hành động nói ở đây là gì?

- Câu (1) Lý Thông trình bày. Câu (2) đe doạ. Câu (4) hứa hẹn.

- Lời cái Tý để hỏi hoặc bộc lộ cảm xúc. Lời chị Dậu để tuyên bố, báo tin.

- GV hệ thống lại hành động nói. Cho 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. HS tự ghi ý chính.

- Ghi nhớ (SGK).

Hoạt động 3 : III. Luyện tập.

GV cho HS đọc bài tập (1) HS độc lập làm bài tập, đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét GV bổ sung, HS có thể chữa vào vở bài tập.

- GV cho HS làm việc theo nhóm bài tập 2. Đại diện nhóm trình bày. Lớp trao đổi. GV nhận xét, bổ sung.

HS chọn lọc để ghi ý chính vào vở.

Bài tập 1 :

Trần Quốc Tuấn viết Hịch tớng sĩ nhằm mục đích khích lệ tớng sĩ học tập binh th yếu lợc do ông soạn ra và khích lệ lòng yêu nớc.

Bài tập 2:

Đoạn a:

+ Bác trai đã đỡ rồi chứ ? (để hỏi). + Bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn (để điều khiển).

+ Phải giục anh ấy ăn mau đi (để điều khiển).

- GV cho HS nhắc lại một số kiểu hành động nói thờng gặp là hỏi, trình bày, (báo tin, kể, tả, nêu ýkiến, dự đoán...) điều khiển (cầu khiến, đe doạ, thách thức...) hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc...

Hành động nói của Lê Thận: hứa hẹn

Đoạn c:

+ Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ! (bộc lộ cảm xúc).

+ Cụ bán rồi? (để hỏi)

+ Khốn nạn... Ông giáo ôi ... ! (bộc lộ cảm xúc).

c. Hớng dẫn học ở nhà.

- Nắm chức năng của hành động nói và những kiểu hành động nói thờng gặp. - Làm bài tập 3 trong SGK.

- Chuẩn bị cho tiết sau : Trả bài tập làm văn số 5 (HS suy nghĩ về bài làm

vănthuyết minh để đối chiếu với yêu cầu của GV).

Tiết 4 Trả bài tập làm văn số 4

* Mục tiêu cần đạt :Giúp HS : Giúp HS :

- Củng cố những kiến thức và kỹ năng làm bài văn thuyết minh (về trờng em, danh thắng...).

- Tự so sánh, đối chiếu với yêu cầu đề ra để rút kinh nghiệm, sửa chữa. * Tiến trình lên lớp :

a. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ.

- GV ổn định những nền nếp bình thờng. - Kiểm tra bài cũ.

+ Viết lại bài văn về di tích lịch sử, danh thắng. Yêu cầu làm bài giới thiệu danh thắng.

+ HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét.

+ GV nhận xét, bổ sung, chuyển tiếp giới thiệu tiết trả bài.

b. Tổ chức trả bài kiểm tra.

Hoạt động 1 : 1. Tổ chức tìm hiểu đề, tìm ý.

- GV chép lại đề văn lên bảng. (giới thiệu về di tích, danh thắng quê hơng em). - GV cho HS tìm hiểu ý, sắp xếp các ý và bố cục bài giới thiệu.

Hoạt động 2 : 2. Tổ chức lập dàn ý.

- GV cho HS lập dàn ý 3 phần, mỗi phần cần xác định nội dung gì... - Xác định cách dùng từ ngữ, các kiểu câu, kết hợp giữa tả, kể, biểu cảm...

- Về nội dung bài làm (thừa, thiếu các ý các phần) có theo trình tự hợp lý, hấp dẫn không?

- Cách thức trình bày (dùng từ, đặt câu, liên kết, bố cục, kết hợp miêu tả, biểu cảm...)

- Những u điểm chính và hạn chế chung của cả lớp, hoặc 1 số HS. Những bài làm tốt và nhứng bài còn yếu kém.

Hoạt động 4 : 4. Trả bài đọc mẫu và lấy điểm vào sổ.

- GV trả bài, HS đọc thầm bài của mình.

- Cho HS đọc một số bài khá giỏi (và một số bài yếu kém). - Lấy điểm vào sổ : chính xác, trật tự.

- Động viên HS cố gắng sửa chữa những hạn chế.

c. Hớng dẫn học ở nhà.

- Nắm yêu cầu chung, toàn diện khi viết bài thuyết minh.

- Chuẩn bị bài cho tuần sau : Bài 24 Nớc Đại Việt (trích Bình Ngô đại cáo).

Bài 24 Nớc Đại Việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo) (1 tiết)

Hành động nói (1 tiết)

Ôn tập về luận điểm (1 tiết)

Tiết 1: nớc đại việt ta

(Trích Bình Ngô đại cáo)

(Nguyễn Trãi)

* Mục tiêu cần đạt

Giúp HS:

- Thấy đợc đoạn văn có ý nghĩa nh lời tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta thế kỉ XV.

- Phần nào thấy đợc sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận Nguyễn Trãi: lập luận chặt chẽ, kết hợp hài hoà giữa lí lẽ và thực tiễn.

* Tiến trình lên lớp

- Giáo viên ổn định những nền nếp thông thờng.

- Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi: Trong lịch sử văn học dân tộc, những tác phẩm nào đợc coi là tuyên ngôn độc lập của nớc Việt Nam? Em đã đợc học những tác phẩm đó cha? Sau khi HS trả lời, nếu cần GV có thể nhắc lại vài nét về

Sông núi nớc Nam - Lí Thờng Kiệt và bổ sung vài nét về Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh.

- Vào bài: Giáo viên có thể mở bài bằng cách nói lời chuyển tiếp bài học từ thể loại chiếu, hịch sang thể loại cáo và giới thiệu Bình Ngô đại cáo, đoạn trích N- ớc Đại Việt ta, tuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam thế kỉ XV.

B. tổ chức Đọc - Hiểu văn bản

Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính cần đạt

Hoạt động 1: Hớng dẫn HS

đọc và tìm hiểu chung về tác I. Tìm hiểu chung

giả, tác phẩm.

- GV yêu cầu 1 HS dựa vào "chú thích" và những kiến thức đã học ở lớp 7, nêu những nét chính về tác giả. GV tổng kết, nhấn mạnh một số điểm cơ bản.

- GV yêu cầu 1 HS dựa vào "chú thích" nêu những hiểu biết về đặc điểm, chức năng, hình thức của thể cáo. GV tổng kết, nhấn mạnh các đặc điểm chính.

- GV yêu cầu 1 HS dựa vào "chú thích" nêu những hiểu biết về hoàn cảnh sáng tác và nội dung, chủ đề bài cáo. GV tổng kết, nhấn mạnh các đặc điểm chính.

- GV thuyết trình cung cấp tri thức về kết cấu, thể văn, nhan

- Nguyễn Trãi là một nhân vật lịch sử lỗi lạc: nhà yêu nớc vĩ đại, ngời anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới.

- Ông là ngời văn võ toàn tài hiếm có, có công lớn trong sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc nhng kết cục cuộc đời vô cùng oan khốc, thảm thơng.

- Nguyễn Trãi có vai trò to lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Minh đến toàn thắng: + Ông là ngời đã dâng Bình Ngô sách (sách lợc dẹp giặc Minh) với chiến lợc công tâm nghĩa là tác động vào lòng ngời.

+ Ông là ngời thừa lệnh Lê lợi soạn thảo công văn, giấy tờ, th từ giao thiệp với quân Minh, cùng Lê Lợi và các tớng lĩnh bàn bạc quân mu.

+ Kháng chiến thắng lợi, Nguyễn Trãi đã thừa lệnh Lê Lợi viết Bình Ngô đại cáo, khúc khải hoàn ca, tuyên ngôn độc lập của dân tộc.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 8 HKII (Trang 62 - 66)