- Luyện tập đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận (1 tiết)
c. Đi bộ ngao du để tăng sức khoẻ và tinh thần.
Hoạt động 2: II. Phân tích.
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung 3 đoạn văn và nêu câu hỏi: trong đoạn trích nhà văn đã trình bày các lập luận về đi bộ nh thế nào?
Mỗi lập luận ấy đợc xây dựng trên những căn cứ lý lẽ và căn cứ thực tiễn nào? (giải thích và chứng minh cho lập luận ấy nh thế nào?)
Giáo viên chia 3 nhóm, mỗi nhóm trao đổi một đoạn văn (lập luận chính, lý lẽ và dẫn chứng?)
Các nhóm trình bày, bổ sung.
Giáo viên nhận xét, học sinh tự ghi ý chính.
Giáo viên có thể cho học sinh trao đổi việc sắp xếp 3 nội dung chính này (đảo lại đợc không ?) để nhấn mạnh ý nghĩa
đợc tự do khi đi bộ.
- GV tóm lại và liên hệ thực tế phong trào đi bộ hiện nay của các cụ già, phụ nữ trẻ em lúc tối hay sáng sớm mai.
1. Các lập luận chính về đi bộ.
a. Đi bộ ngao du ta hoàn toàn đợc tự do.
Trớc hết, thú vị nhất là đi bộ, hơn đi ngựa. Đi bộ đợc tự do: tự do đi, nghỉ, quan sát, xem xét không phụ thuộc ai (gã phu trạm hay con ngựa, thời tiết, đi bất cứ đâu, xem xét mọi thứ...).
b. Đi bộ ngao du để trau dồi vốn tri thức:
Hiểu biết tài nguyên trái đất, các sản vật, nền nông nghiệp và nghề trồng trọt... Tóm lại là hiểu biết thêm thiên nhiên, kỹ thuật, khoa học của tự nhiên, quy luật tự nhiên...
c. Đi bộ ngao du để tăng sức khoẻ và tinh thần. tinh thần.
Không buồn bã, cáu kỉnh nh ngồi trong xe.
Thấy thoải mái, vui vẻ, thích thú trớc mọi việc...
Tóm lại, đi bộ có nhiều cái lợi (nh 3 ý trên).
Phong trào đi bộ hiện nay rất lành mạnh, tác dụng đến nhiều đối tợng, nâng cao sức khoẻ và trạng thái tinh thần.
Hoạt động 3: 2. Bài văn nghị luận sinh động.
- Giáo viên nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì về cách xng hô trong đoạn trích? ý nghĩa của cách xng hô ấy?
Học sinh làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét. Giáo viên bổ sung
- Lúc xng "ta" là để nêu lý luận chung (ở đầu 3 đoạn).
Lúc xng "tôi" nói về những cảm nhận về xung quanh và cuộc sống từng trải của tác giả. Có lúc "tôi" kể chuyện về Ê- min (ngời học trò do ông tởng tợng ra). - Chính sự xen kẽ giữa "ta" và "tôi" nên cách kể chuyện, cách nghị luận không khô khan mà lại sinh động.
em thấy bóng dáng nhà văn nh thế nào? HS làm việc độc lập (GV gợi ý về tâm hồn, tình cảm... của tác giả)
- Con ngời giản dị (dẫn chứng). - Yêu quý tự do (dẫn chứng). - Tình yêu thiên nhiên (dẫn chứng) Đây là bóng dáng con ngời tinh thần của ông
Hoạt động 4 III. Tổng kết
Giáo viên cho học sinh nêu những nội dung chính, những nét đặc sắc nghệ thuật. Giáo viên bổ sung.
Sau đó cho 1 HS đọc Ghi nhớ trong SGK. HS tự ghi ý chính.
- Nội dung: ích lợi của việc đi bộ.
Thấy con ngời giản dị, yêu quý tự do, yêu quý thiên nhiên của nhà văn.
- Nghệ thuật: Trình bày luận điểm, luận cứ, luận chứng rõ ràng. Cách dùng đại từ nhân xng linh hoạt, có tác dụng cho việc trình bày lập luận, giải thích...
c. Hớng dẫn học ở nhà.
- Nắm vững nội dung và nghệ thuật của đoạn văn nghị luận. Học tập cách viết văn nghị luận của tác giả.
- Viết đoạn văn (10 dòng) về phong trào đi bộ ở xóm em (hoặc khu phố em). - Chuẩn bị bài 29: Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục
(Soạn bài, chuẩn bị 4 em đọc lớp kịch này). - Chuẩn bị tiết học sau: Hội thoại (tiếp theo).
Tiết 2 - 3 : Hội thoại (Tiếp theo)
* Mục tiêu cần đạt (Giống bài 26).* Tiến trình lên lớp: * Tiến trình lên lớp:
a. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ.
- GV ổn định những nền nếp bình thờng. - Kiểm tra bài cũ
+ Phân tích các vai xã hội trong 1 cuộc hội thoại (đoạn đối thoại trong SGK hoặc em đợc chứng kiến hoặc em tự viết).
+ Theo nh gợi ý, bổ sung, chuyển tiếp vào bài mới. + GV nhận xét, bổ sung, chuyển tiếp vào bài mới.
b. Tổ chức các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : I. Lợt lời trong hội thoại:
- GV cho HS đọc thầm, chậm để theo dõi trong đoạn trích Những ngày thơ ấu
Câu 1 : bà cô 6 lần nói, Hồng cũng 6 lần nói.
- GV lần lợt nêu các câu hỏi : + Số lần nói của bà cô và Hồng?
+ Chỗ Hồng đợc quyền nói nhng Hồng không nói?
+ Việc Hồng không trả lời câu hỏi của bà cô ? HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. Lớp trao đổi thêm.
GV nhận xét, bổ sung. HS sửa trong vở bài tập.
Câu 2: Chỗ Hồng đợc quyền nói nhng lại không nói là sau lời (Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có nh dạo trớc đâu!) của bà cô. Vì Hồng ở vai dới cho nên trong phần trích, chỗ này đợc kể lại nh sau : Tôi im lặng, cúi đầu xuống đất.
Câu 3 : Hồng không trả lời vì cảm thấy khổ tâm khi mẹ mình bị xúc phạm
(những ý nghĩ cay độc, cời rất kịch, gieo rắc những hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy...)
- Qua sự phân tích trên, GV gợi ý để HS suy nghĩ, trả lời các câu hỏi khái quát hơn: + Lần nói (lợt lời) trong hội thoại? + Thái độ tham gia lợt lời?
+ Im lặng trong hội thoại?
Sau đó 1 HS đọc phần ghi nhớ (SGK). HS chọn lọc ý chính ghi vào vở.
- Ghi nhớ
+ Ngời tham gia hội thoại có quyền đợc nói. Mỗi lần nói là 1 lợt lời. Lợt lời của mỗi ngời do những ngời tham gia hội thoại xác định căn cứ vào tình huống giao tiếp cụ thể...
+ Cần tránh nói tranh phần lợt lời của ngời khác (tránh "cớp lời").
+ Im lặng khi đến lợt lời của mình cũng là cách biểu thị một thái độ nhất định.
Hoạt động 2 : II. Luyện tập.
GV cho 1 HS đọc phần trích tác phẩm Tắt đèn. Sau đó nêu các yêu cầu câu hỏi trong SGK.
- GV cho HS đọc BT1. HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét. GV bổ sung.
Bài tập 1:
Tính cách của từng nhân vật trong đoạn trích "Tức nớc vỡ bờ".
- Cai lệ: nói nhiều, hống hách (xng tao - mày).
- Ngời nhà lý trởng: giữ gìn hơn (xng anh, chị - tôi) nhng mỉa mai.
- Chị Dậu: từ nhún nhờng (cháu - ông), kháng cự (tao - mày...)
- GV cho HS đọc đoạn trích và chia các nhóm làm bài tập 2 với các câu hỏi trong SGK. Các nhóm trình bày. Lớp nhận xét. GV bổ sung. Học sinh tự ghi ý chính.
Bài tập 2:
a. Thoạt đầu cái Tý nói nhiều, hồn nhiên. Chị dậu chỉ im lặng. Về sau, cái Tý nói ít, chị Dậu nói nhiều hơn.
b. Cách miêu tả diễn biến cuộc thoại phù hợp với diễn biến tâm lý nhân vật
(lúc đầu cái Tý cha biết việc bán đi, chỉ chị Dậu biết. Về sau, cái Tý biết nên sợ, buồn, nói ít, chị Dậu lại nói nhiều để thuyết phục...)
c. Cái Tý hồn nhiên kể chuyện, dặn thằng Dần, hỏi thăm mẹ... càng làm chị đau lòng vì phải bán đứa con hiếu thảo (càng tô đậm nỗi bất hạnh).
- GV cho HS đọc yêu cầu BT3. HS đứng tại chỗ trả lời. GV bổ sung.
Bài tập 3.
Hai lần nhân vật "tôi" im lặng khi bà mẹ của nhân vật ấy hỏi (hồi hộp, cảm động trớc tâm hồn và lòng nhân hậu của ngời em gái)
c. Hớng dẫn học ở nhà.
- Nắm vững khái niệm lợt lời. Phân tích đợc các lợt lời trong hội thoại. - Làm BT4.
Gợi ý : Im lặng trong những hoàn cảnh, tình huống khác nhau (thể hiện cách ứng xử, bản lĩnh, nhân cách...)