- Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận (1 tiết)
và miêu tả trong văn nghị luận.
Tiết 4: Tìm hiểu các yếu tố tự sự
và miêu tả trong văn nghị luận.
* Mục tiêu cần đạt.Giúp HS: Giúp HS:
- Thấy đợc tự sự và miêu tả thờng là những yếu tố rất cần thiết trong bài văn nghị luận, vì chúng có khả năng giúp ngời nghe (ngời đọc) nhận thức đợc nội dung nghị luận một cách dễ dàng, sáng tỏ hơn.
- Nắm đợc những yêu cầu cần thiết của việc đa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận, để bài nghị luận có sức thuyết phục cao hơn.
a. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ.
- GV ổn định những nền nếp bình thờng. - Kiểm tra bài cũ:
+ HS nắm lại yêu cầu của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
+ GV nhấn mạnh và giới thiệu bài mới về yếu tố tự sự, miêu tả trong văn nghị luận.
b. Tổ chức các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: I. Yếu tố tự sự và miêu tả trong
văn nghị luận.
- GV cho 1 HS đọc yêu cầu (1) có 2 đoạn văn a, b của Nguyễn ái Quốc GV nêu câu hỏi:
+ Đoạn (a) có yếu tố tự sự nhng không phải là văn bản tự sự? Đoạn (b) có yếu tố miêu tả nhng không phải là miêu tả? Vì sao?
+ Tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả trong 2 đoạn văn trên?
+ Nếu đoạn (a) không có yếu tố tự sự (chi tiết bắt lính kỳ quặc) và đoạn (b) không có những dòng miêu tả về cảnh những ngời lính bị xích, bị nhốt, lính gác, lỡi lê... thì giá trị của 2 đoạn văn này nh thế nào?
HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. Lớp trao đổi. GV bổ sung.
GV cho HS ghi ý chính vào vở.
Tìm hiểu 2 đoạn trích:
+ Hai đoạn văn (a) và (b) không phải là đoạn tự sự hay đoạn miêu tả dù có các yếu tố tự sự và miêu tả.
Hai đoạn văn này đều là đoạn văn nghị luận vì văn bản này tác giả viết nhằm vạch rõ đúng sai, phải trái.
+ Tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả đó là làm cho việc trình bày luận điểm, luận cứ đợc rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn, có sức thuyết phục hơn.
+ Nếu bỏ đi thì đoạn văn sẽ hao hụt về sức thuyết phục chỉ còn các ý chính, khô khan, rời rạc.
- GV cho 1 HS đọc đoạn văn 2 của Cao Huy Đỉnh. GV nêu câu hỏi để HS làm việc theo nhóm:
+ Tìm các yếu tố tự sự và miêu tả?
+ Những chi tiết, hình ảnh nào mới đợc kể hoặc tả lại một cách kỹ càng? Vì sao? Các nhóm trao đổi. GV nhận xét, bổ sung.
HS tự ghi ý chính vào vở.
+ Yếu tố tự sự : Các truyện cổ tích Việt Nam, truyện về Chàng Trăng và Nàng Han, cuối truyện có so sánh.
Yếu tố miêu tả: Chàng Trăng không nói không cời...
+ Những chi tiết, hình ảnh đợc kể lại trong đoạn văn (mẹ chàng Trăng nằm mơ... Nàng Han thông minh, dũng cảm, lớn lên đi đánh giặc...). Đó là những
hình ảnh, chi tiết phục vụ cho mục đích nghị luận (lý giải điều so sánh truyện này với truyện Thánh Gióng).
- Sau khi phân tích xong đoạn văn, GV cho HS thấy đợc tầm quan trọng của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận, cách sử dụng.
GV cho HS đọc phần ghi nhớ. GV nhấn mạnh để HS ghi ý chính.
Ghi nhớ (SGK)
+ Văn bản nghị luận cần có yếu tố tự sự và miêu tả để việc trình bày luận điểm, luận cứ rõ ràng, cụ thể, sinh động, hấp dẫn, thuyết phục...
+ Đa các yếu tố tự sự và miêu tả vào văn bản nghị luận phải xuất phát từ nhu cầu nghị luận, phải phù hợp với nội dung nghị luận, phục vụ cho việc làm rõ luận điểm và không phá vỡ mạch nghị luận.
Hoạt động 2: II. Luyện tập.
- GV cho HS đọc BT1 (đoạn văn của Lê Trí Viễn). Sau đó nêu câu hỏi về tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn để HS thảo luận theo nhóm và trình bày trớc lớp.
GV nhận xét, bổ sung. HS sửa trong vở bài tập.
Bài tập 1:
+ Yếu tố tự sự giúp ngời đọc hình dung rõ hơn hoàn cảnh sáng tác và tâm trạng của nhà thơ (sắp trung thu... ngời tù phải thốt lên)
+ Yếu tố miêu tả giúp ngời đọc nh thấy trớc mắt khung cảnh của đêm trăng và cảm xúc của ngời tù-nhà thơ...
Bài tập 2. (Giao về nhà).
c. Hớng dẫn học ở nhà.
- Nắm vững tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận qua các đoạn văn mẫu.
- Làm bài tập 2 và bài đọc thêm.
Gợi ý :
+ Viết đoạn văn về bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen.
Tự sự : kể về đầm sen trong ca dao và quê em.
Miêu tả: Giới thiệu cách biểu hiện hình tợng sen trong bài ca dao...
Bài đọc thêm của Huy Cận (tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả) - Chuẩn bị bài tuần 29: Ông Giuốc đanh mặc lễ phục.