. Học phải rộng, nghĩ phải sâu, biết tóm lợc và nắm vững những điều cơ bản, cốt lõ
Mục tiêu cần đạt (Chung cho cả bài 27) Giúp HS :
Giúp HS :
- Giúp HS nắm đợc khái niệm hội thoại, phân biệt "vai" xã hội trong quá trình hội thoại.
- Biết phân biệt 2 kiểu quan hệ khái quát thờng gặp trong giao tiếp là quan hệ kính trọng và quan hệ thân tình.
- Nắm đợc khái niệm lợt lời và biết sử dụng lợt lời đảm bảo tính lịch sự trong quá trình hội thoại.
* Tiến trình lên lớp.
a. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ.
- GV ổn định những nền nếp bình thờng. - Kiểm tra bài cũ
+ Hệ thống hoá kiến thức về hành động nói (hành động điều khiển, trình bày, hỏi, bộc lộ cảm xúc, tuyên bố, ớc kết). Kết hợp làm bài tập 6 (tiết 2-3 bài 24).
+ GV nhận xét, bổ sung, chuyển tiếp vào dạng bài mới : Hội thoại.
b. Tổ chức các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : I. Vai x hội trong hội thoại.ã
- GV cho 1 HS đọc đoạn trích Trong lòng mẹ (SGK) và các câu hỏi: HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trình bày. Lớp trao đổi. GV bổ sung. HS đối chiếu có thể sửa chữa trong vở bài tập của mình.
+ Bà cô là bề trên, Hồng bề dới (quan hệ thân tình).
+ Bà cô thiếu thiện chí, không phù hợp với quan hệ ruột thịt cũng không phù hợp với "vai" bề trên.
+ Hồng không bằng lòng nhng vẫn giữ đợc sự kính trọng vì Hồng ở vai xã hội (và gia đình) thấp hơn (cháu).
+ Các từ xng hô của Hồng : Cháu, mợ cháu, cô, mợ con.
+ Các từ ngữ bà cô dùng : Mày, mẹ mày, mợ mày, bắt mợ mày, xấu, bán với, cậu mày thiếu tôn trọng mẹ Hồng, không thật lòng yêu thơng Hồng.
- GV nhấn mạnh vai xã hội của ngời tham gia hội thoại để HS nắm sâu hơn. Sau đó cho 1 HS đọc phần ghi nhớ. HS tự ghi ý chính vào vở.
- Ghi nhớ (SGK).
+ Trong hội thoại cần xác định vai xã hội (vai theo quan hệ thân tộc, tuổi tác, chức vụ xã hội, giới tính...)
+ Cách đối xử tuỳ theo quan hệ (thấp - cao: Kính trọng ngang vai : thân tình...)
Hoạt động 2 : II. Luyện tập:
- GV cho HS đọc BT1. Học sinh đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét. GV bổ sung.
Bài tập 1:
Trong bài Hịch, Trần Quốc Tuấn nghiêm khắc chỉ ra lỗi lầm của tớng sĩ, chê trách tớng sĩ, khuyên bảo tớng sĩ chân tình (ta cùng các ngơi...)
- GV cho HS làm việc theo nhóm. Các nhóm trả lời từng câu hỏi. Lớp nhận xét, GV bổ sung. HS chọn lọc ghi ý chính.
Bài tập 2:
a. Xét về địa vị xã hội, ông giáo cao hơn lão Hạc. Xét về tuổi tác, lão Hạc có vị trí cao hơn.
b. Ông giáo vừa kính trọng vừa thân tình với lão Hạc (ôn tồn, nắm vai lão, mời lão hút thuốc, gọi lão Hạc là cụ, xng gộp ông con mình, ...)
c. Lão Hạc vừa tôn trọng vừa thân tình với ông giáo (cách nói xuề xoà, dùng từ
dạy, chúng mình...)
Lão Hạc vẫn buồn và giữ khoảng cách: cời thì chỉ cời đa đà, cời gợng, từ chối ở lại ăn khoai và uống nớc với ông giáo.
c. Hớng dẫn học ở nhà.
- Nắm khái niệm vai, vai xã hội trong hội thoại. - Làm bài tập (3). Gợi ý nh sau:
+ Chọn 1 đoạn văn có cuộc thoại, hoặc xây dựng 1 cuộc thoại giữa 2 bạn cùng lớp trên đờng về (ngang vai) hoặc 1 cuộc thoại khác vai.
+ Xác định vai của những ngời tham gia cuộc thoại, lời thoại từng ngời và chỉ ra mối quan hệ.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau : Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
Tiết 4 : Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
* Mục tiêu cần đạt :Giúp HS: Giúp HS:
- Thấy đợc biểu cảm là một yếu tố không thể thiếu trong những bài văn nghị luận hay, có sức lay động ngời nghe (ngời đọc).
- Nắm đợc những yêu cầu cần thiết của việc đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận, để sự nghị luận có thể đạt đợc hiệu quả thuyết phục cao hơn.
* Tiến trình lên lớp.
a. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ.
- GV ổn định những nền nếp bình thờng. - Kiểm tra bài cũ.
+ GV cho HS nhắc lại vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn miêu tả, tự sự. + Từ đó GV chuyển tiếp sang bài mới về yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
b. Tổ chức các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : I. Yếu tố biểu cảm trong văn
Nghị luận:
- GV cho 1 HS đọc văn bản Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (SGK) sau đó GV lần lợt
Câu a. - Những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt: muốn, không, nhất định, kiên
nêu các câu hỏi tìm hiểu.
HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. Lớp trao đổi.
GV nhận xét, bổ sung. HS sửa trong vở bài tập.
quyết...
Những câu cảm thán : Hỡi đồng bào toàn quốc. Không! chúng ta thà... chứ.... Dù phải ... nhất định... về ta.
- Về sử dụng từ ngữ và đặt câu có tính chất biểu cảm thì Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến giống với Hịch tớng sĩ. Câu b. Lời kêu gọi... và Hịch tớng sĩ vẫn là những văn bản nghị luận chứ không phải văn bản biểu cảm, vì nhằm mục đích nghị luận (nên quan điểm, ý kiến bàn luận đúng, sai...) cho nên biểu cảm không chủ đạo, chỉ là phụ trợ, nhng biểu cảm giúp cho nghị luận trở nên hay hơn (đọc lại 1 đoạn trong Hịch tớng sĩ). Câu c. Các câu ở cột 2 hay hơn các câu ở cột 1. Vì ở cột 1 chủ yếu là các câu kể, câu trần thuật. Còn các câu ở cột 2 có các từ ngữ bộc lộ cảm xúc (ngó, nghênh ngang, cú diều, đau xót...) và sử dụng các câu cảm thán (lúc bây giờ... đau xót biết chừng nào! chúng ta thà... chứ nhất định không...)
- GV cho HS chỉ ra vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
HS đứng tại chỗ trả lời.
- Vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận:
+ Tăng sức thuyết phục, truyền cảm. + Đòi hỏi cảm xúc ngời viết phải chân thành, biết sử dụng các phơng tiện ngôn ngữ phù hợp, tránh lạm dụng yếu tố biểu cảm.
Hoạt động 2 :
- GV cho 1 HS đọc yêu cầu của mục (2) và các câu hỏi.
a. Suy nghĩ, lập luận và sự xúc động của ngời viết trong văn bản?
b. Ngoài sự rung cảm, ngời viết còn cần phẩm chất gì?
a. Bên cạnh việc suy nghĩ về vấn đề cần giải quyết còn có cả sự xúc động của tâm hồn (một số đoạn trong bài Hịch). b. Có lý luận, có rung cảm nhng để có
c. Có phải dùng từ ngữ biểu cảm to tát, dùng nhiều câu cảm thán từ giá trị biểu cảm thán thì giá trị biểu cảm tăng?
- GV cho HS hệ thống lại một số vấn đề xung quanh yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. Một HS đọc ghi nhớ. GV nhấn mạnh ý chính để HS ghi vào vở.
những câu văn hay nh thế (uốn lỡi..., chúng ta thà ... chứ ...) ngời viết phải có năng lực lựa chọn và sử dụng từ ngữ, cách diễn đạt...
c. Không phải càng dùng nhiều từ ngữ có ý nghĩa biểu cảm to tát là bài văn nghị luận có giá trị biểu cảm cao. Vì việc sử dụng từ ngữ phải phù hợp với nội dung, cảm xúc chân thành...
- GV cho HS hệ thống lại một số vấn đề xung quanh yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. Một số HS đọc ghi nhớ. GV nhấn mạnh ý chính để HS ghi vào vở.
- Ghi nhớ (SGK).
+ Văn nghị luận cần yếu tố biểu cảm để thuyết phục, tác động mạnh mẽ đến ng- ời nghe (ngời đọc).
+ Ngời làm văn nghị luận có xúc cảm chân thành, mãnh liệt và biết sử dụng các phơng tiện ngôn ngữ (từ ngữ, câu) để tăng sự hấp dẫn. Biểu cảm nhng không phá vỡ mạch văn nghị luận.
Hoạt động 3 : II. Luyện tập :
- GV cho 2 HS đọc BT1 HS làm việc theo nhóm. Các nhóm trao đổi, trình bày. GV nhận xét, đánh giá, bổ sung. HS ghi ý chính vào vở.
Bài tập 1 :
Những biện pháp để biểu cảm và tác dụng:
- "Nhại lại": tên da đen bẩn thỉu, An - nam - mít bẩn thỉu, con yêu, bạn hiền, các chiến sĩ bảo vệ tự do và công lý...
nhằm vạch trần giọng điệu dối trá của thực dân (lời nói khác với thực tế), tạo hiệu quả mỉa mai.
- Dùng hình ảnh mỉa mai bằng giọng điệu tuyên truyền của thực dân: nhiều ngời bản xứ đã chứng kiến cảnh kỳ diệu... Một số đã bỏ xác lại ở miền hoang vu thơ mộng... Thái độ khinh bỉ
sâu sắc với giọng điệu tuyên truyền của thực dân, tạo nên tiếng cời châm biếm sâu cay.
- GV cho HS đọc yêu cầu BT2. HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. Lớp trao đổi. GV nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2 : Phân tích tác hại của việc "học tủ", "học vẹt".
(Nỗi khổ tâm của nhà giáo chân chính trớc sự "xuống cấp" của lối học văn, làm văn của HS...). Cả đoạn văn sử dụng từ ngữ, câu văn, giọng điệu để biểu hiện tình cảm.
c. Hớng dẫn học ở nhà.
- Nắm vững tác dụng, điều kiện, yêu cầu của biểu cảm trong văn nghị luận. - Làm bài tập 3 (gợi ý: tác hại của việc học vẹt, học tủ - sử dụng yếu tố biểu cảm thông qua các từ ngữ, câu, giọng điệu; qua cảm xúc chân thành...).
- Chuẩn bị bài tiết sau : Đi bộ ngao du.
Bài 27 - Đi bộ ngao du (1 tiết)
- Hội thoại (tiếp theo) (2 tiết)