I. Tìm hiểu chung
4. Nghệ thuật lập luận của Bình Ngô đại cáo.
- Bài hịch đợc triển khai theo trình tự lập luận: + Nguyên lí nhân nghĩa: trừ giặc để dân đợc yên bình, hạnh phúc.
+ Chân lí về sự tồn tại độc lập của dân tộc Đại Việt: có văn hiến lâu đời, lãnh thổ riêng, phong tục riêng, lịch sử riêng, chế độ, chủ quyền riêng. + Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc.
- Đây là một trình tự lập luận hết sức chặt chẽ, sắc sảo và có sức thuyết phục sâu sắc.
(Xem sơ đồ SGV).
III. Tổng kết
- Bằng nghệ thuật lập luận chặt chẽ và những chứng cứ hùng hồn, đoạn trích Nớc Đại Việt ta có ý nghĩa nh lời tuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam thế kỉ XV.
tổng kết, định hớng.
Hoạt động 6: Hớng dẫn HS tổng kết.
- HS đọc phần "ghi nhớ", nêu khái quát giá trị đoạn trích. GV tổng kết.
C. hớng dẫn HS Luyện tập và học bài ở nhà
- Đọc diễn cảm và học thuộc lòng đoạn trích.
- Tại sao nói Bình Ngô đại cáo là một áng thiên cổ hùng văn, và tại sao nói đoạn trích Nớc Đại Việt ta có ý nghĩa nh một bản tuyên ngôn độc lập?
- Soạn bài Hành động nói (tiếp theo).
Tiết 2, 3 : Hành động nói (Tiếp theo)
* Mục tiêu cần đạt (Nh bài 23)* Tiến trình lên lớp. * Tiến trình lên lớp.
a. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ.
- GV ổn định những nền nếp bình thờng. - Kiểm tra bài cũ
+ Bài tập 3 (đã gợi ý ở tiết trớc)
+ HS trình bày bài tập. GV nhận xét, bổ sung và giới thiệu 2 tiết học tiếp về
hành động nói.
b. Tổ chức các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : I. Cách thực hiện hành động nói.
- GV cho HS đọc yêu cầu 1 trong SGK GV dùng đèn chiếu hoặc bảng phụ kẻ bảng theo mẫu của SGK. HS độc lập suy nghĩ, lên bảng hoặc đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét. GV bổ sung. HS ghi vào vở bài tập
- GV cho HS nhận xét về mối quan hệ giữa câu trần thuật với hành động nói. HS đứng tại chỗ trả lời. Câu Mục đích 1 2 3 4 5 Hỏi Trình bày + + + Điều khiển + + Hứa hẹn Bộc lộ cảm xúc
- Câu trần thuật thờng đợc dùng trong hành động trình bày, điều khiển.
- Quan hệ giữa các kiểu câu và các hành động nói.
- GV cho 1 HS đọc yêu cầu 2. HS làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét. GV bổ sung.
Hành động nói
Các kiểu câu Hỏi Trình bày Điều khiển Hứa hẹn Bộc lộ cảm xúc Nghi vấn + +
Sau đó GV cho HS đọc mục ghi nhớ trong SGK. HS tự ghi ý chính.
Cầu khiến +
Cảm thán + Trần thuật + + +
Hoạt động 2 : II. Luyện tập
- GV cho 1 HS đọc yêu cầu BT1 (tìm câu nghi vấn trong bài Hịch tớng sĩ). HS làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Lớp bổ sung.
Bài tập 1:
+ Những câu nghi vấn thờng đứng ở cuối các đoạn văn trong Hịch tớng sĩ
dùng để khẳng định hoặc phủ định (sao có thể lu danh sử sách, sao cho khỏi để tai vạ về sau, dẫu các ngời muốn vui vẻ phỏng có đợc không...)
+ Câu nghi vấn mở đầu đoạn (Vơng Công Kiên là ngời thế nào, Cốt Đãi Ngột Lang là ngời thế nào...) dùng để nêu vấn đề cho tớng sĩ chuẩn bị đọc (hoặc nghe) phần lý giải của tác giả ở sau đó.
- GV cho 1 HS đọc bài tập 2. HS làm việc theo nhóm. Nhóm cử đại diện trình bày. GV bổ sung.
Bài tập 2:
+ Bác dùng kiểu câu trần thuật để kêu gọi đồng bào và chiến sĩ: Đồng bào và chiến sĩ... thắng lợi hoàn toàn.
Quân và dân miền Bắc... miền Nam ruột thịt.
+ Tác dụng: tạo sự gần gũi giữa Bác với quần chúng, thấy nhiệm vụ Bác giao là nguyện vọng của chính mình.
- Giáo viên cho học sinh đọc BT3. Chia nhóm để học sinh trao đổi, trình bày. Lớp nhận xét. GV bổ sung
Bài tập 3:
- Các câu cầu khiến:
+ Anh đã nghĩ thơng em nh thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách thông sang nhà anh (Dế Choắt nhờ Dế Mèn).
+ Thôi, im cái điệu hát ma dầm sùi sụt ấy đi (Dế Mèn điều khiển Dế Choắt). - GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 4. HS
làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời.
Bài tập 4:
Lớp trao đổi. GV bổ sung. hiện rõ tính lễ phép và lịch sự. - GV cho HS đọc bài tập 5. HS trao đổi.
GV bổ sung.
Bài tập 5 :
+ Lẳng lặng đa lọ gia vị: không nên. + Đa và nói "cái lọ ấy không nặng đâu mà" cũng khó hiểu.
+ Nên chọn cách (c): Đa lọ gia vị và nói "Mời anh" hay "mời bác"...
c. Hớng dẫn học ở nhà.
- Nắm vững cách thực hiện hành động nói. Mối quan hệ giữa hành động nói với các kiểu câu đã đợc học.
- Làm thêm bài tập: Tìm các câu cầu khiến và hành động nói tơng ứng trong đoạn trích "Tức nớc vỡ bờ"
- Chuẩn bị cho tiết sau : Ôn tập về luận điểm.
Tiết 4 : ÔN tập về luận điểm