TRƯỜNG PHÂI QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ (Trang 33 - 37)

Câc nhă quản trị hiện đại ngăy nay mă tiíu biểu lă Harold Koontz, Fiedler, William Ouchi cho rằng, mỗi lý thuyết quản trị trước đđy chỉ phản ảnh những khía cạnh của quản trị. Họ ví câc nhă lý thuyết quản trị trước đđy như người mù đoân voi, sờ thấy được câi gì thì nói câi ấy, một câch phiến diện. Vì sao như vậy? Bỡi do, mỗi tâc giả của lý thuyết quản trị có một hướng tiếp cận khâc nhau, chẳng hạn: tiếp cận theo kinh nghiệm hoặc theo trường hợp của những người theo Chủ nghĩa kinh nghiệm trước thế kỷ XX); tiếp cận theo hănh vi quan hệ câ nhđn (của những người trong trường phâi tđm lý-xê hội); tiếp cận hănh vi theo nhóm (cũng của những người theo trường phâi tđm lý-xê hội nhưng đề cao vai trò của nhóm - hănh vi nhóm); tiếp cận hệ thống hợp tâc xê hội (cũng thuộc những người trong trường phâi tđm lý – xê hội, nhưng đề cao vai trò quan hệ xê hội); tiếp cận hệ thống kỹ thuật - xê hội (của những người theo lý thuyết định lượng); tiếp cận theo lý thuyết quyết định; tiếp cận hệ thống; tiếp cận theo toân học hoặc khoa học quản trị (của những người thuộc trường phâi Cổ điển); tiếp cận theo điều kiện hay theo tình huống; tiếp cận theo câc vai trò quản trị; tiếp cận tâc nghiệp … mă Harold Koontz gọi lă “Khu rừng lý thuyết quản lý”.

Nói như vậy không có nghĩa, câc nhă quản trị hiện đại ngăy nay bâc bỏ những mặt tích cực của câc lý thuyết quản trị trước đó, họ cho rằng mỗi lý thuyết đều có đóng

góp nhất định cho sự phât triển lý thuyết vă thực hănh quản trị. Trâch nhiệm của họ lă tập hợp vă bổ sung thím để “ Khu rừng lý thuyết quản lý” có hệ thống vă ngăy căng được hoăn thiện hơn. Tuy nhiín, hội nhập theo hướng năo được xem lă tối ưu nhất thì vẫn chưa được hoăn toăn thống nhất. Sau đđy lă một số khảo hướng hội nhập đâng chú ý.

1- Hội nhập theo khảo hướng quâ trình quản trị.

Người đứng đầu ủng hộ cho hướng hội nhập năy lă giâo sư Harold Koontz, ông từng lă ủy viín quản trị kinh doanh vă nhă nước, Chủ tịch vă giâm đốc công ty rồi cố vấn quản lý, Giảng viín cho câc nhóm quản lý cao cấp ở nhiều nơi trín thế giới, tâc giả nhiều cuốn sâch quản lý, năm 1950 lă giâo sư trường Đại học California, Los Angeles, vă từ năm 1978 lă Chủ tịch danh dự thế giới của Viện hăn lđm quản lý quốc tế.

Những người ủng hộ hướng hội nhập câc lý thuyết quản tri theo quâ trình quản trị

dựa trín cơ sở những nhận thức rằng, quản trị dù có phong phú đến đđu, dù ở trong lĩnh vực năo cũng đều có chung một quâ trình quản trị, đó lă: Hoạch định, tổ chức, lênh đạo vă kiểm tra. (Hình 4)

Hình 4: Quâ trình quản trị.

Hiện vẫn còn có ý kiến tranh cêi, nhưng khảo hướng theo quâ trình quản trị vẫn lă khảo hướng có giâ trị cả về mặt lý luận vă thực tiễn.

2- Hội nhập theo khảo hướng hệ thống.

Lý thuyết hệ thống cho rằng, mỗi tổ chức lă một hệ thống, lă tập hợp những phần tử có liín quan vă phụ thuộc lẫn nhau hợp thănh một chỉnh thể thống nhất (Xem hình 5). Nhiệm vụ quản trị lă lăm cho câc yếu tố đóù phù hợp với nhau để đạt tới mục tiíu.

Tổ chức Điều khiển Kiểm tra

Hình 5: Hệ thống một tổ chức

Khảo hướng năy rõ răng lă không thể thđu tóm được câc lý thuyết quản trị, song nó cũng có một số ý nghĩa nhất định về mặt quản trị:

- Trước hết, câc nhă sinh học giải thích phương thức mă động vật giữ được trạng thâi cđn bằng bằng câch thu những yếu tố đầu văo, xuất những yếu tố đầu ra.

- Thứ hai, lý thuyết năy cho ta nhận thức rằng, một tổ chức không thể tự tồn tại

mă phải biết thích ứng với môi trường. Trong quâ trình hoạt động, ngoăi câc yếu tố bín trong (yếu tố văn hóa của doanh nghiệp), doanh nghiệp còn chịu sự tâc động của nhiều yếu tố môi trường vĩ mô vă vi mô, chúng có thể tạo thuận lợi hoặc gđy bất trắc đối với doanh nghiệp.

Từ những nhận thức đó, câc doanh nghiệp có những biện phâp quản trị môi trường, lăm hạn chế đến mức thấp nhất có thể được những bất trắc xảy ra cho doanh nghiệp trong tương lai với một số biện phâp chủ yếu sau:

- Dùng đệm: Lă biện phâp dự trữ cả đầu văo vă đầu ra, huấn luyện nhđn viín mới. Những yếu tố

đầu văo

Quâ trình

biến đổi Những yếu tố

đầu ra

Môi trường

- San bằng: Lă biện phâp chia đều ảnh hưởng của môi trường đối với doanh nghiệp. - Tiín đoân: Lă dự đoân trước những bất trắc có thể xảy ra vă từ đó có câc biện phâp

chuẩn bị đối phó.

- Cấp hạn chế: Lă biện phâp ưu tiín người năy, không ưu tiín cho người khâc, … - Hợp đồng: Lă biện phâp căn bản nhất; nó lă văn bản phâp lý qui định trâch nhiệm

vă quyền lợi của câc bín trong quan hệ giao dịch dđn sự; lăm giảm đi những biến động ngẫu nhiín; tăng cường khả năng kiểm soât câc hoạt động của doanh nghiệp; đảm bảo tương đối chắc chắn những nhiệm vụ, mục tiíu của doanh nghiệp sẽ được thực hiện trong những thời gian nhất định.

- Kết nạp (sât nhập): nhằm giản bớt những đối thủ vă tăng thím sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp.

- Liín kết: Lă biện phâp liín kết câc hănh động như, liín kết phđn chia thị trường, liín kết giâ cả, liín kết đăo tạo cân bộ - công nhđn, … nhằm lăm giảm mức độ cạnh tranh gay gắt, giảm mức độ rủi ro cho doanh nghiệp.

- Liín doanh: Lă câc biện phâp cùng với đối thủ góp vốn sản xuất kinh doanh một sản phẩm mới hoặc tham gia cổ phần của nhau.

- Vận động hănh lang: Lă biện phâp vận động câc nhă chính trị, câc quan chức chính phủ vă địa phương, câc tổ chức xê hội, … ủng hộ câc quyết định của doanh nghiệp hoặc không định ra câc chính sâch vă luật phâp gđy bất lợi cho doanh nghiệp.

- Quảng câo: Lă biện phâp thường sử dụng khâ phổ biến, vì qua nó mă gđy ấn tượng tốt về sản phẩm vă công ty của bạn. Tuy nhiín, quảng câo cũng đòi hỏi ở tính nghệ thuật rất cao. Chọn nội dung vă hình thức quảng câo phù hợp với tđm lý đối tượng cần nhắm tới; ngược lại không những không mang lại hiệu quả mă còn gđy cho công chúng những ấn tượng không tốt về sản phẩm vă công ty của mình.

L

3- Hội nhập theo khả hướng tình huống ngẫu nhiín.

Những người ủng hộ hội nhập theo tình huống ngẫu nhiín cho rằng, dù quản trị có phức tạp đến đđu, dù ở lĩnh vực năo. Tất cả câc hoạt động năo của người quản trị cũng chỉ lă người xử lý câc tình huống ngẫu nhiín. Vì họ lập luận rằng:

- Nếu có X thì tất có Y (theo qui luật tự nhiín). Chẳng hạn, chúng ta có câc yếu tố đầu văo tốt thì sẽ tạo ra sản phẩm tốt, từ đó suy ra sản xuất kinh doanh có hiệu quả (xem hình 6a).

Hình 6a- Nếu có X thì tất có Y.

x y

- Tuy nhiín, không phải bất cứ lúc năo cũng có X thì tất có Y, mă chúng còn tùy thuộc văo câc yếu tố tự nhiín (gọi lă Z), lăm cho có X mă không có Y (xem hình 6b). Hình 6b- Có X mă có Y hay không còn tùy ở Z.

Vì vậy, nhiệm vụ của quản trị lă giải quyết tình huống ngẫu nhiín (Z) mộđt câch hợp lý nhất. Điều đó có nghĩa, tùy theo từng tình huống mă người quản trị vận dụng câc nguyín tắc, phương phâp phù hợp với điều kiện, hoăn cảnh cụ thể thì mới có hiệu quả.

Nhờ có lý thuyết năy, giúp cho chúng ta nhận thức được những biến số ngẫu nhiín (Z) ở bín trong vă bín ngoăi của tổ chức, trín cơ sở đó mă vận dụng câc nguyín tắc, phương phâp quản trị thích hợp. Điều cần lưu ý, không được xem câc nguyín tắc quản trị như một câi gì đó bất di bất dịch, bất biến vă cũng không thể có một phương phâp thích hợp cho tất cả mọi tình huống khâc nhau.

Khảo hướng ngẫu nhiín cũng không thể thđu tóm câc lý thuyết quản trị, vì chúng cũng chỉ phản ânh một khía cạnh của quản trị. Những đóng góp của lý thuyết năy rất cần nhưng chưa đủ để hội nhập câc lý thuyết quản trị trước đó, nó có ý nghĩa cho thực hănh hơn lă lý thuyết quản trị.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w