1- Từ công tâc thực tế.
Mọi hoạt động kiểm tra – kiểm soât phải xuất phât tình hình thực tế, vì thực tế cho phĩp chúng ta xâc định được đối tượng, vùng (nơi) trọng yếu cần kiểm tra kiểm soât, xâc định nội dung, phương phâp, công cụ kiểm tra – kiểm soât, …; từ đó có kế hoạch
Từ thực tế, xđy dựng kế xđy dựng kế hoạch kiểm tra – kiểm soât Đo lường kết quả thực tế So sânh tiíu chuẩn qui định Xâc định mức độ sai lệch Tổ chức thực hiện điều chỉnh Lập kế hoạch điều chỉnh Tìm nguyín nhđn sai lệch Câc hoạt động điều chỉnh, hướng tới sự mong đợi (1) (2) (3) (4) (8) (7) (6) (5)
kiểm tra – kiểm soât mang tính khả thi vă hữu hiệu; thể hiện đầy đủ câc ý nghĩa của chức năng kiểm tra – kiểm soât trong quâ trình quản trị.
2- Đo lường kết quả công tâc thực tế. Lă khđu “cđn, đong, đo, đếm” kết quả thựctế để đối chiếu với tiíu chuẩn qui định. Chất lượng công tâc kiểm tra – kiểm soât phụ tế để đối chiếu với tiíu chuẩn qui định. Chất lượng công tâc kiểm tra – kiểm soât phụ thuộc phần lớn văo chất lượng đo lường. Để nđng cao chất lượng đo lường cần chú ý đến câc công cụ đo lường.
3- So sânh với tiíu chuẩn “Chuẩn” qui định.
Tiíu chuẩn lă câi gì đó được ấn định từ trước, lă câi “mẫu” cần đạt được, chẳng hạn như nhiệm vụ, kế hoạch được giao, chế độ, nội qui qui định, bản thiết kế được lập, … được lăm “chuẩn” để so sânh.
4- Xâc định mức độ sai lệch.
Khi lấy kết quả thực tế so sânh với tiíu chuẩn qui định, chúng ta xâc định được sai lệch. Sự sai lệch năy có thể phât sinh theo hai chiều hướng khâc nhau, hoặc thực tế lớn hơn “chuẩn” hoặc nhỏ hơn “chuẩn” qui định. Chiều hướng năo được xem lă hiện tượng tốt hay không tốt còn tùy thuộc văo chỉ tiíu so sânh, nếu lợi nhuận thực tế lớn hơn kế hoạch thì đó lă hiện tượng tốt, ngược lại giâ thănh sản phẩm lớn hơn kế hoạch được xem lă hiện tượng không tốt.
5- Tìm nguyín nhđn sai lệch.
Sau khi xâc định được mức độ sai lệïch chúng ta phải tìm câc nguyín nhđn gđy ra sự sai lệch đó. Đđy lă tiền đề cần thiết cho việc lập kế hoạch điểu chỉnh.
6- Lập kế hoạch điều chỉnh.
Lă việc xâc định người (bộ phận) thực hiện những công việc điều chỉnh, đối tượng cần điều chỉnh vă thời gian cũng như câc câc biện phâp điều chỉnh. Kế hoạch điều chỉnh được lập căng chi tiết, cụ thể bao nhiíu thì hiệu quả hoạt động điều chỉnh căng cao bấy nhiíu.
7- Tổ chức điều chỉnh.
Lă công việc sắp xếp, bố trí những bộ phận vă câ nhđn thực hiện việc điều chỉnh; qui định quyền hạn, trâch nhiệm, quyền lợi của câc bín tham gia trong quâ trình điều chỉnh; thiết lập câc mối quan hệ công việc giữa câc bộ phận vă câ nhđn, ...
8- Câc hoạt động điều chỉnh hướng tới sự mong đợi.
Lă bước cuối cùng của tiến trình kiểm tra – kiểm soât. Bao gồm những công việc cụ thể của hoạt động điều chỉnh. Câc hoạt động cụ thể năy tâc động trực tiếp đến đối tượng cần điều chỉnh để hướng chúng đi đến những trạng thâi mă người quản trị mong đợi.