ĐOĂN NHÓM VĂ TĐM LÝ ĐOĂN NHÓM 1 Tđm lý đoăn nhóm

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ (Trang 78 - 80)

1. Tđm lý đoăn nhóm

- Đoăn nhóm lă một tập hợp người, liín kết với nhau thănh một tổ chức với một mục đích chung mă mỗi câ nhđn riíng rẽ không thể thực hiện được.

- Có hai loại nhóm: Nhóm chính thức vă không chính thức. Nhóm chính thức hình thănh do tổ chức qui định như câc phòng, ban, phđn xưởng, tổ, … Nhóm không chính thức hình thănh trín cơ sở tđm lí, thích hay không thích, yíu hay ghĩt. “Mỗi công

ty đều có hai cơ cấu tổ chức. Một lă cơ cấu chính thức, được ghi trong điều lệ. Còn câi kia lă quan hệ hăng ngăy giữa những con người trong tổ chức – HAROLD GENEEN”

(trích: “Lời văng cho câc nhă kinh doanh” – Nhă xuất bản trẻ năm 1994). - Mỗi loại đoăn nhóm níu trín có những đặc điểm tđm lí khâc nhau:

+Nhóm chính thức: Tđm lí thừa hănh, cấp bậc, …

+Nhóm không chính thức có hai loại cơ cấu: Cơ cấu mở vă cơ cấu khĩp kín. Cơ cấu mở như tổ văn nghệ, môt nhóm bóng băn bao gồm những người thích văn nghệ vă thể thao vă nội dung hoạt động lănh mạnh có lợi cho tổ chức; cơ cấu khĩp kín lă cơ cấu hình thănh vì có chung một lợi ích cục bộ, họ hoạt động không công khai vă thường lă bất lợi cho tổ chức, trong quản lí cần phải tìm hiểu kĩ mục đích, câc thănh viín trong nhóm đặc biệt lă thủ lĩnh của nhóm năy để có những biện phâp đối phó thích hợp.

2. Hănh vi của nhóm

a. Sự tự vệ của nhóm.

Cơ cấu tự vệ (phòng vệ)ô có tính chất câ nhđn cục bộ. “Đấu tranh” chống lại những đe dọa của nhóm để đạt tới mục đích chung của nhóm.

Trong hai loại cơ cấu chính thức vă không chính thức cơ cấu tự vệ cũng có phần khâc nhau.

- Ở cơ cấu chính thức thường tự vệ bằøng những biện phâp tích cực như: câc thănh viín trong nhóm cố gắng vươn lín (thi đua) để khẳng định của nhóm mình so nhóm khâc, hoặc đôi khi cũng có những biện phâp tự vệ không tích cực như: bâo câo không trung thực hoặc dùng những mânh khoĩ nhất định hoặc tranh thủ sự đồng tình của những câ nhđn có uy tín cao trong tổ chức gđy ảnh hưởng cho nhóm, …

- Ở cơ cấu không chính thức đặc biệt lă cơ cấu khĩp, thường sử dụng những biện phâp tự vệ tiíu cực như : dùng thủ đoạn, những động tâc giả để chống lại sự đe dọa, lăm phương hại đến tổ chức.

b. Tiến trình hội nhập.

- Sự đe doạ từ nhiều phía khâc nhau khiến cho những câ nhđn tìm câch tự vệ, nhưng nếu tự vệ câ nhđn sẽ không có kết quả vì vậy họ thường tìm những câ nhđn có “đồng số phận” tập hợp thănh nhóm, dựa văo sức mạnh tập thể để phòng vệ có kết quả hơn. Khi đê đạt được mục đích của nhóm thì nhóm sẽ không còn nữa hoặc hội nhập văo nhóm không chính thức mới hoặc hội nhập văo nhóm chính thức.

- Nếu nhóm chính thức có chuẩn mực đúng đắn; có tổ chức chặt chẽ; ở đó người thủ lĩnh lă người mẫu mực; tạo được sự đoăn kết nhất trí trong nhóm sẽ ảnh hưởng tốt đến tinh thần, thâi độ của câc thănh viín trong nhóm vă ngoăi nhóm. Ngược lại, sẽ tạo ra nhiều nhóm không chính thức phât sinh; dẫn đến tổ chức phđn hoâ, chia rẽ, mất đoăn

kết, … Vă, trong trường hợp như vậy thì nhóm không chính thức có ảnh hưởng rất lớn trong tổ chức, lăm cho công tâc quản trị khó khăn, phức tạp dẫn đến hoạt động của tổ chức kĩm hiệu quả.

V. LÊNH ĐẠO

1-Tđm lí lênh đạo.

a. Người lênh đạo:

Lă người có chức vụ, quyền hạn vă trâch nhiệm trong hệ thống quản trị. Người lênh đạo trước hết lă một thănh viín trong tổ chức, họ lă người sinh ra chứ không phải tạo ra như thuyết “vĩ nhđn” đê nói. Lao động của họ chủ yếu lă lao động trí óc, đòi hỏi sự sâng tạo vì không có khuôn mẫu sẵn. Họ lăm việc với người khâc chứ không phải lăm việc thay người khâc.

b. Người lênh đạo hữu hiệu: thường có câ đặc điểm tđm lý như sau:

b1. Câ tính:

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w