IV. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHOA HỌC TRONG CÔNG TÂC TỔ CHỨC
2. Về mô hình tổ chức
Từ lđu người ta đê nghĩ ra hai mô hình tổ chức: mô hình cơ giới vă mô hình linh hoạt. Chọn lựa mô hình năo còn tuỳ thuộc văo nhiều yếu tố khâc nhau, nhưng trước hết lă tùy theo đối tượng vă qui mô doanh nghiệp, kế đến lă câc yếu tố văn hóa, đặc điểm tđm lý, tập quân, truyền thống, thói quen của mỗi dđn tộc của mỗi vùng dđn cư khâc nhau, …
2.1 Mô hình cơ giới
Do Max Werber một nhă quản trị thuộc trường phâi Cổ điển văo đầu thế kỷ XX đề xướng. Mô hình cơ giới lă mô hình tổ chức mang tính công thức, băi bản khâ cao, hệ thống tổ chức chặt chẽ vă ổn định, quâ trình vận hănh bộ mây theo một trậ tự - nguyín tắc nhất quân, câc công việc hầu hết được tiíu chuẩn hóa cụ thể.
Trín thực tế mô hình năy được ứng dụng rộng rêi trong câc doanh nghiệp có qui mô lớn vă phù hợp với nền văn hóa phương Tđy.
2.2 Mô hình linh hoạt
Mô hình năy được hình thănh song song với lý thuyết Tđm lý – xê hội. Trâi lại với mô hình cơ giới, mô hình linh hoạt ít băi bản, thiếu chặt chẽ, họ chú trọng đến yếu tố tđm lý xê hội của con người, khuyến khích con người tự giâc thực hiện câc nhiệm vụ của mình, giảm nhẹ sự giâm sât của người quản trị.
Mô hình năy tỏ ra khâ phù hợp với tổ chức có qui mô nhỏ, những đối tượng quản trị lă nhă khoa học, văn nghệ sĩ , trí thức vă ở những nước chịu ảnh hưởng của nền văn hoâ phương Đông.
Sau đđy lă bản liệt kí những đặc điểm để phđn biệt hai mô hình cơ giới vă linh hoạt.
Mô hình cơ giới Mô hình linh hoạt
1. Tính hợp thức, băi bản cao. 2. Nhiều chức danh, cấp quản trị
3. Quan hệ phđn cấp chặt chẽ, ít chú trọng hợp tâc.
4. Quyền hănh tập trung ở cấp cao. 5. Câc nhiệm vụ được định sẵn. 6. Kính (luồng) thông đạt chính thức.
Tính hợp thức, băi bản thấp Ít chức danh, cấp quản trị
Quan hệ hợp tâc để cùng nhau hoăn thănh nhiệm vụ lă chính.
Không tập trung hóa quyền hănh. Nhiệm vụ tùy thuộc văo tình huống.
với không chính thức.