Lắng nghe người khâc nói:

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ (Trang 91 - 93)

+ Sự kiín nhẫn lắng nghe. Dù những gì bạn không muốn nghe cũng hêy kiín nhẫn lắng nghe họ nói bằng câc biểu hiện bín ngoăi để cho người nói có thể cảm nhận được sự lắng nghe của bạn, ví dụ: không tỏ ra mệt mỏi, chân ngân hoặc tỏ ra khó chịu, …

+ Khuyến khích người nói bằng những khích lệ phù hợp tđm lý người nói, có thể bằng câc cử chỉ tân thưởng họ như gật đầu, nhỏm người về phía trước, nở nụ cười khích lệ, ...

+ Trình băy những gì nghe được bằng ngôn ngữ riíng của mình thấy thận tiện

nhất nhằm ghi nhớ lại những gì mă bạn thấy cần thiết. Mặt khâc cũng thể hiện sự chăm

chú của mình khi đang nghe.

+ Thể hiện cảm xúc khi nghe để động viín người nói, chẳng hạn như vỗ tay khi người nói ngắt cđu.

+ Cố gắng chế ngự những định kiến vă thănh kiến của bản thđn. Chẳng hạn như giọng nói, hình thức ăn mặc, phương phâp nói không phù hợp với tđm lý của mình.

+ Trânh phân quyết vội vê. Dễ gđy ra mất thiện cảm hoặc thănh kiến không đâng có.

“Tôi ước ao có một trường dạy người ta lắng nghe. Suy cho đến cùng, một nhă

quản lý cũng cần phải lắng nghe như anh ta cần nói vậy. Rất nhiều người không nhận thức được rằng sự giao tiếp diễn ra hai chiều – LEE IACOCCA” (trích: “Lời văng cho câc

nhă kinh doanh” – Nhă xuất bản trẻ năm 1994)

- Viết:

+ Ngắn gọn, súc tích, sử dụng từ ngữ đơn giản dễ hiểu. + Ý rõ răng.

+ Trình băy thông điệp phù hợp với mục đích. + Viết đúng chính tả.

VII. XUNG ĐỘT

1. Xung đột lă thuộc tính của quản trị

Trong một tổ chức, do mđu thuẫn về quyền lợi, tđm lí vă trong quan hệ nín xung đột xảy ra giữa nhóm (bộ phận năy) năy với nhóm khâc (bộ phận khâc) giữa câ nhđn năy với câ nhđn khâc dưới nhiều mức độ cũng không giống nhau, lă điều không thể trânh khỏi. Hiểu điều đó sẽ giúp cho chúng ta có một quan điểm chung thống nhất: không quâ đu lo về nó nhưng cũng không nín xem thường nó mă phải bình tĩnh tìm câch giảm bớt sự xung đột vă giảm nhẹ mức độ xung đột.

2. Nguồn gốc của xung đột

Xung đột bắt nguồn từ nhiều nguyín nhđn khâc nhau, sau đđy lă số nguyín nhđn thường xảy ra sự xung đột:

- Do ý thức tổ chức kỷ luật của bộ phận hoặc câ nhđn kĩm. - Do đặc điểm tđm lí khâc nhau.

- Do phât sinh trong câc quan hệ: kinh tế, chính trị, câc quan hệ xê hội phức tạp. - Do phât triển không đồng đều về trình độ nghiệp vụ, chuyín môn.

- Do thiếu sót, sự thiín vị vă tâc phong lênh đạo của cân bộ lênh đạo.

3. Câc loại hình xung đột

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ (Trang 91 - 93)