CÂ NHĐN VĂ TĐM LÝ CÂ NHĐN

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ (Trang 75 - 78)

Quản trị suy cho đến cùng lă quản trị con người, muốn tâc động có hiệu quả cần phải hiểu về họ.

1. Hănh vi câ nhđn

a. Câ nhđn vă đặc điểm tđm lí câ nhđn

a1. Khâi niệm câ nhđn: Lă một con người cụ thể (chứ không phải con người nói chung) có những đặc điểm tđm lí riíng, lăm cho phđn biệt giữa người năy với người khâc, lăm cho họ lă họ chứ không phải người khâc.

a2. Khâi niệm tđm lí câ nhđn:

- Theo GS. Vũ Thế Phú “Tđm lí con người lă toăn bộ cuộc sống tinh thần, thế

giới nội tđm của con người”.

- Theo TS.Bùi Ngọc Oânh “… Tđm lí con người luôn gắn bó với hoạt động của

họ. Bất cứ một hoạt động năo của con người đều có tđm lí cả. Như thế, câc hiện tượng tđm lí có nhiều, …”

a3. Câc đặc điểm tđm lí câ nhđn

- Xu hướng: Nhu cầu, động cơ, lí tưởng, niềm tin, thế giới quan của câ nhđn quyết định hănh vi câ nhđn. Khi con người có lí tưởng, niềm tin, … mênh liệt sẽ vượt qua những gì khó khăn thử thâch nhất để đi đến mục tiíu đê chọn; ngược lại người không có lí tưởng, niềm tin, … thì không thể lăm việc gì tốt được.

Do vậy, trong quản trị cần khích lệ, động viín, giâo dục mọi người sống có niềm tin, hy vọng để họ có thể sống tốt hơn, cống hiến nhiều hơn cho tổ chức mă họ đang sống vă lăm .

- Tính câch: Thuộc tính tđm lí phức hợp của câ nhđn bao gồm nhiều thuộc tính tđm lí riíng biệt của câ nhđn đó được kết hợp lại với nhau, biểu hiện hệ thống thâi độ của câ nhđn với hiện thực vă được thể hiện trong hệ thống câc hănh vi, cử chỉ, câch nói năng của câ nhđn đó. Trong mỗi con người luôn có hai tính câch tốt vă xấu. Tính câch tốt thể hiện như sự dũng cảm, chđn thănh, chung thủy, thuận hiếu, …; ngược lại tính câch xấu thể hiện như sự hỉn nhât, dối trâ, phản bội, …

Trong quản trị, phải biết chăm sóc nđng niu từng con người tốt việc tốt, lăm cho nó ngăy căng sinh sôi nảy nở căng nhiều, lấn ât đi những tính câch xấu; đồng thời cũng kiín quyết lín ân những người xấu việc xấu để ngăn chặn chúng phât triển nhiều hơn.

- Khí chất: Lă thuộc tính tđm lí phức hợp, biểu hiện cường độ, tốc độ vă nhịp độ của câc hoạt động tđm lí, thể hiện sắc thâi của hănh vi, cử chỉ, câch nói năng của câ nhđn đó. Theo viện sĩ Viện hăn lđm khoa học Liín xoĐ PAPLOP thì xê hội loăi người có 4 loại căn bản: Người có khí chất sôi nổi; Người có khí chất linh hoạt; Người có khí chất điềm tĩnh vă Người có khí chất ưu tư.

Với 4 loại người trín, trong quản trị cần phải được điều tra nghiín cứu cẩn thận, từ đó có những biện phâp tâc động hay sử dụng họ cho phù hợp trong từng công việc cụ thể, nhằm khai thâc hết mọi khả năng tiềm ẩn ở trong mỗi con người. Ngụ ngôn Nga có

cđu “Anh thợ giầy đi lăm bânh, anh đầu bếp đi vâ giầy thì đừøng mong chi có thănh quả

tốt được”

- Năng lực: Lă tổng hợp những thuộc tính độc đâo của câ nhđn, phù hợp với những yíu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định, bảo đảm hoăn thănh có hiệu quả nhất trong lĩnh vực hoạt động đó. Năng lực do hai yếu tố tạo nín, đó lă yếu tố thần đồng (độ thông minh) do bẩm sinh vă do học hỏi, rỉn luyện mă có. Nếu năng lực của một con người lă 100% thì do yếu tố học tập, rỉn luyện tạo nín chiếm 97% vă chỉ có 3% do yếu tố thần đồng.

Điều đó cho ta thấy rằng, trong quản trị cần phải tạo điều kiện vă cơ hội cho mọi người học tập, rỉn luyện vă phấn đấu trưởng thănh, lă một tăi sản vô giâ, một nguồn lực của mọi nguồn lực trong quâ trình phât triển của một tổ chức.

b. Hănh vi câ nhđn.

Hănh vi của câ nhđn biểu hiện trín nhiều mặt: thể hiện qua thâi đoô như bằng lòng hay không bằng lòng, thích (vui vẻ tân thưởng) hay không thích (buồn chân, giận dữ). Hănh vi thể hiện qua nhđn câch như câch đối nhđn xử thế về câc sự việc, hiện thực của thế giới xung quanh (nói năng tế nhị, chưởi bới, tấn công, chống trả người khâc, …). Hănh vi câ nhđn thể hiện qua nhận thức như phđn biệt sự đúng, sai; biết bính vực lẽ phải vă phí phân điều trâi, …

Những hănh vi biểu hiện lă tính câch tốt cần phải được nđng niu, chăm chút lăm cho nó ngăy căng phât triển; đồng thời phải lín ân những hănh vi vi phạm đạo đức, lối sống, truyền thống tốt đẹp của dđn tộc cũng như của công ty mình.

2. Sự tự vệ của câ nhđn

“Đấu tranh” để tự vệ, bảo đảm cho sự tồn tại vă phât triển của câ nhđn lă một qui luật phổ biến trín mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống xê hội nói chung vă trong môt tổ chức doanh nghiệp nói riíng vă nó diễn ra một câch tự nhiín, thường xuyín, liín tục. Do có nhiều “sức ĩp” khâc nhau vă năng lực, nhận thức của mỗi câ nhđn cũng không giống nhau, nín cơ chế tự vệ cũng diễn ra muôn hình muôn vẻ, có những câch tự vệ mang tính tích cực đồng thời cũng có câch tự vệ tiíu cực.

a. Tự vệ tích cực

Câ nhđn tự nổ lực lăm việc, học tập, rỉn luyện để tiến lín nấc thang cao hơn trong tổ chức hoặc tự khẳng định vai trò của mình trong tổ chức để không phải sự “đe doạ” hay tụt hậu, … Vă, như vậy họ cảm thấy tự bảo vệ được lấy mình để tồn tại vă phât

triển. Đđy lă câch tự vệ tích cực, trong quản trị cần tạo điều kiện thuận lợi để câ nhđn tự khẳng định mình trong tổ chức.

b. Tự vệ tiíu cực

Những người năy thường có mđu thuẫn với tổ chức mă trước hết lă người lênh đạo của họ. Do nhận thức vă năng lực có hạn mă họ không chọn câc biện phâp tự vệ tích cực mă có thể chọn câc biện phâp tự vệ tiíu cực như sau:

- Lênh đạm thờ ơ, không quan tđm gì đến tổ chức hoặc trung bình chủ nghĩa, không ủng hộ ai hoặc chống đối ai, ai lăm gì mặc họ, ï…

- Dùng lời nói hoặc hănh động thô bạo, phạm phâp để chống trả lại cấp trín hoặc người khâc, …

- Rời bỏ tổ chức của mình.

3. Sự hội nhập

Do tâc động nhiều yếu tố ngoại cảnh vă sự thay đổi về mặt nhận thức dẫn đến những câ nhđn có mđu thuẫn với nhau phải sử dụng câc biện phâp tự vệ tiíu cực thường tồn tại không lđu mă dần dần hội nhập văo tổ chức của mình, nếu anh ta không rời bỏ tổ chức.

Điều kiện để câc thănh viín hội nhập đó lă: Ý thức, mục tiíu, lợi ích chung, chịu sự tâc động vă ảnh hưởng bín trong bín ngoăi như nhau, tức “Cùng hội cùng thuyền”. Vì vậy trong quản trị tính công bằng trong tổ chức cần phải được duy trì, lă điều kiện lă môi trường tốt cho sự hội nhập của câ nhđn, giữ vững khối đoăn kết nhất trí trong tổ chức.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ (Trang 75 - 78)