(20’)
1. Cách mạng XHCN tháng 10 Nga thành công và sự tồn tại vững chắc của nhà nớc Xô Viết đầu tiên.
2. Cao trào CM 1918 – 1923 một loạt đảng CS ra đời, quốc tế CS thành lập.
H H H G tình hình thế giới => Nhóm 2: Cao trào CM 1918 – 1923 là một trong 5 nội dung chủ yếu là vì:
Sau chiến tranh thế giới lần 1, PT CM ở các n- ớc TB lên cao, điển hình là Đức, và Hung Ga ri, sau đó 1 loạt đảng CS ở các nớc ra đời trên thế giới, trên cơ sở đó, quốc tế CS đợc thành lập và lãnh đạo CM đi theo con đờng CM tháng 10 – Con đờng CM XHCN .
Nhóm 3: Phong trào CM giải phóng dân tộc lên cao ở các nớc thuộc địa là 1 trong 5 nội dung chủ yếu vì:
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, PT đấu tranh GPDT ở các nớc thuộc địa, phụ thuộc lên cao. + Trung quốc: CM DC mới bắt đầu.
+ Việt nam: CM tháng tám thành công. Nớc
VN DC CH ra đời.
Đặc biệt trong các PT ĐT này g/c VS trẻ tuổi bắt đầu trởng thành và tham gia lãnh đạo PT CM
Nhóm 4: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 là nội dung cơ bản vì:
Đây là cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới dẫn đến hậu quả: CN PX ra đời trên toàn thế giới, đe doạ an ninh loài ngời, chúng mu toan gây chiến tranh thế giới thứ 2, phân chia lại thế giới.
Nhóm 5: Chiến tranh thế giới thứ 2 là sự kiện chủ yếu vì:
- Chiến tranh thứ 2 bùng nổ, 1 bên là phe PX 1 bên là phe đồng minh, đã lôi cuốn 72 nớc tham chiến, gây cho loài ngời nhiều thảm hoạ.
+ Sau đại chiến hệ thống XH mới ra đời: Hệ thống XHCN.
+ Kết thúc 1 thời kỳ phát triển của lịch sử thế giới hiện đại.
* KL: Nội dung chính của lịch sử thế giới thời kỳ này là sự phát triển có tính chất bớc ngoặt của cao trào CM thế giới với thắng lợi mở đầu của CM XH CN T 10 Nga, sự phát triển thăng trầm đầy kịch tính của CNTB, cuộc chiến tranh DT và giai cấp rộng lớn, quyết liệt trong phạm vi từng nớc và trên thế giới nhằm giành ĐL DT, dân chủ và tiến bộ XH.
3. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nớc thuộc địa và phụ thuộc lên cao.
4. Khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929 – 1933 ).
5.Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ, hệ thống XH CN ra đời.
3. Luyện tập củng cố (5’)
Bài 1: Hãy chọn 5 sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ 1917 – 1945 bằng cách đánh dấu X vào ô trống ghi các sự kiện đó.
Chiến tranh thế giới thứ 2.
Nớc Mĩ tham gia chiến tranh thế giới thứ 2. Phong trào đấu tranh giành độc lập DT ở Châu á. CM Tháng 10 Nga.
Nớc Nhật xâm lợc Trung Quốc. Cao trào CM ở Châu Âu.
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới.
Liên Xô tiến hành các kế hoạch 5 lần năm.
Chủ nghĩa PX hình thành ở Đức, I ta li a, Nhật Bản.
Bài 2: Hãy nối các thông tin có quan hệ với nhau dới đây cho phù hợp: Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ
1 và ảnh hởng của CM tháng 10 Nga. Các nớc Đức, I ta li a, Nhật Bảnchủ trơng PX hoá CĐ thống trị. Khủng hoảng kinh tế ở các nớc TB
( 19129 – 1933 ). Đại hội thành lập quốc tế CS ở Mát Xcơ Va ( 2/3 1919 ) Lê Nin và Đảng Bôn sê Vích Nga. Cao trào CM ( 1918 – 1923 )
thành lập đảng CS ở nhiều nớc Châu âu, Châu á.
4. Hớng dẫn học sinh tự học bài ở nhà (1’)
- Ôn tập
- Chuẩn bị kiểm tra học kì I
Ng y soà ạn : Ng y già ảng: Tiết 34: Làm bài tập lịch sử I. Mục tiêu: 1. kiến thức: Học sinh cần :
- Thông qua việc làm bài tập hệ thống hoá lại kiến thức lịch sử thế giới cận đại.
2.Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm và tự luận.Kĩ năng phân tích tổng hợp.
3. Thái độ:
- Thêm yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
1. Thầy : Sgk + Sgv, Soạn giáo án.
2. Trò: Học bài cũ,ôn lại kiến thức phần lịch sử cận đại. III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi làm bài tập. 2. Dạy nôi dung bài mới:
* Gtb(1’)
Làm bài tập tại lớp:
* Bài tập Bài 1: Hãy đánh dấu X vào ô trống các nội dung đúng của chính sách kinh tế
mới.
Bãi bỏ CĐ trng thu lơng thực thừa, thay thế = CĐ thu thuế lơng thực.
Tự do buôn bá, mở lại các chợ.
Thi hành chế độ lao động bắt buộc. Cho phép t nhân mở các xí nghiệp nhỏ.
Khuyến khích t bản nớc ngoài đầu t, kinh doanh ở Nga.
Nhà nớc nắm đợc quyền quản lí và phân phối lơng thực, thực phẩm.
Bài tập 2: Viết chữ Đ ( đúng ) hoặc chữ S ( sai ) vào các ô trống để xác định những thành
Sản lợng công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới. Nền nông nghiệp đợc cơ giới hoá
Thanh toán song nạn mù chữ. Xoá bỏ các giai cấp bóc lột.
Bài tập 3: Viết và nối các kí hiệu với nhau ( bằng các dấu - ) sao cho đúng?
A. 1921 - 1925B. 1926 – 1929 B. 1926 – 1929 C. 1928 - 1932 D. 1933- 1937
E. Bớc đầu công nghiệp hoá XHCN. F. Khôi phục kinh tế
M. Kế hoạch 5 năm lần T1. N. Kế hoạch5 năm lần T2 .
Bài tập 4: Viết các số liệu về sự phát triển của nền kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của TK
XX vào chỗ trống:
- Sản lợng công nghiệp trong những năm 1923 - 1929 tăng ... ( 69 % ).
- Năm 1928, sản lợng công nghiệp Mĩ chiếm ... ( chiếm 48 % sản lợng công nghiệp thế giới ).
- Nắm: ... ( 60 % dự trữ vàng của thế giới ).
Bài tập 5: Bối cảnh nào dẫn đến sự thành lập ĐCS Mĩ ( 5/ 1921 ).
a, Công nhân bị bóc lột, thất nghiệp. b, Bất công XH.
c. Nạn phân biệt chủng tộc.
d. Phong trào công nhân phát triển khắp các bang. đ. Tất cả các hoàn cảnh trên.
Bài tập 6: Viết chữ Đ ( đúng ) hoặc S (sai ) vào các ô trống dới đây:
Tổng thống Mĩ Ru- Dơ - ven thực hiện chính sách mới
Nớc Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 nhờ chính sách mới. Chính sách mới đã giải phóng khó khăn của ngời lao động
Chính sách mới đã duy trì CĐ DC TS.
Bài tập 7: Hãy chọn 5 sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ 1917 – 1945 bằng cách đánh dấu
X vào ô trống ghi các sự kiện đó. Chiến tranh thế giới thứ 2.
Nớc Mĩ tham gia chiến tranh thế giới thứ 2. Phong trào đấu tranh giành độc lập DT ở Châu á. CM Tháng 10 Nga.
Nớc Nhật xâm lợc Trung Quốc. Cao trào CM ở Châu Âu.
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới.
Chủ nghĩa PX hình thành ở Đức, I ta li a, Nhật Bản.
Bài tập 8: Hãy nối các thông tin có quan hệ với nhau dới đây cho phù hợp:
Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ
1 và ảnh hởng của CM tháng 10 Nga. Các nớc Đức, I ta li a, Nhật Bảnchủ trơng PX hoá CĐ thống trị. Khủng hoảng kinh tế ở các nớc TB
( 19129 – 1933 ). Đại hội thành lập quốc tế CS ở Mát Xcơ Va ( 2/3 1919 ) Lê Nin và Đảng Bôn sê Vích Nga. Cao trào CM ( 1918 – 1923 )
thành lập đảng CS ở nhiều nớc Châu âu, Châu á.
2. ớng dẫn học sinh tự học bài ở nhà:(1’)H
Xem lại, hoàn thiện các bài tập trên lớp. Đọc lại toàn bộ nội dung chơng trình lịch sử từ đầu năm, tiết sau kiểm tra học kì I.
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 35: Kiểm tra học kì I I. mục tiêu: Học sinh cần nắm: 1. Kiến thức.
- Củng cố lại những kiến thức đã học trong học kì I
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra lịch sử
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức t duy độc lập qua bài kiểm tra, lòng yêu quý môn học.