Nhật bản trongnhững năm 1929 ’ 1939 (18’)

Một phần của tài liệu Sử 9 kì I hay (Trang 102 - 104)

1929 ’ 1939. (18’)

* Cuộc khủng hoảng 1929-1933 ở Nhật.

- Từ 1929 -> 1931: công nghiệp giảm 32,5 %.

- Ngoại thơng giảm: 80 %. - 3 triệu ngời thất nghiệp.

=> Phong trào đấu tranh của quần chúng lên mạnh.

* Chủ nghĩa phát xít Nhật ra đời. - Tăng cờng quân sự hoá đất n- ớc.

- Gây chiến tranh xâm lợc thuộc địa.

- Những năm 30 của TK XX, chế độ PX đợc thành lập

H H ? G ? CN PX Đức, ý, Nhật ? (Thảo luận nhóm 3’)

* Giống: - Hiếu chiến tàn bạo.

- Đối nội: Phản động đàn áp PT CM trong nớc, thủ tiêu mọi quyền dân chủ, tiến bộ XH.

- Đối ngoại: Gây chiến tranh xâm lợc. - Đều là tội phạm gây chiến tranh. * Khác: Thời điểm ra đời khác nhau. - CN PX ý ra đời: 1922.

- CN PX Đức ra đời: 1933.

- CN PX Nhật ra đời: trong suốt thập niên 30 và những năm đầu 40

Đọc đoạn chữ in nhỏ ( sgk – 98 ).

Thái độ của nhân dân đối với chủ nghĩa phát xít ra sao ?

VD: Cuộc đấu tranh còn lôi cuốn cả binh lính và sĩ quan tham gia: 1939 có 40 cuộc đấu tranh phản chiến của binh lính.

Cho biết tác dụng của những cuộc đấu tranh ấy ?

* Phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật chống CNPX.

- Dới sự lãnh đạo của ĐCS, nhân dân Nhật đấu tranh với nhiều hình thức, lôi cuốn đông đảo quần chúng tham gia...

-> Các cuộc đấu tranh làm chậm lại quá trình PX hoá ở Nhật.

3. Luyện tập củng cố(4’)

? Em hãy nêu tình hình Nhật Bản sau chiến tranh và giai đoạn những năm 1929-1939?

4. H ớng dẫn học sinh tự học bài ở nhà (1’)

- Học bài theo nội dung câu hỏi trong sách giáo khoa

- Chuẩn bị bài Phong trào độc lập dân tộc ở Châu á (1918 1939)

Ngày soạn: Ngày giảng: 8A: 8B: 8C: Tiết 29 - Bài 20

phong trào độc lập dân tộc ở châu á

(1918 – 1939)

I. Mục tiêu: 1. kiến thức.

Học sinh nắm đợc.

- Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở Châu á giữa 2 cuộc đại chiến thế giới (1918- 1939).

- Phong trào CM Trung Quốc (1919 –1939) thời kì CM dân chủ mới bắt đầu. CM TQ diễn ra phức tạp (nội chiến).

- Đảng CS Trung Quốc ra đời lãnh đạo CM TQ phát triển theo xu hớng mới.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử.

- Bồi dỡng cho hs kỹ năng sử dụng bản đồ, biết khai thác t liệu và tranh ảnh lịch sử để hiểu bản chất các sự kiện.

II. Chuẩn bị của gv và hs: 1.Phần thầy:

- Bản đồ châu á - Bản đồ Trung Quốc

- Tranh ảnh, những tài liệu phục vụ cho bài giảng.

2.Phần trò: Đọc trớc bài, chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK III. Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ : Không 2. Dạy nội dung bài mới:

* Giới thiệu bài: (1’)

Sau thắng lợi của cách mạng tháng 10 Nga và chiến tranh thế giới thứ 1 kết thúc, phong trào độc lập dân tộc ở Châu á lên cao, lan rộng toàn châu lục. Phong trào độc lập dân tộc ở Châu á có nhiều nét chung, đồng thời nổi lên những đặc điểm của mỗi nớc, mỗi khu vực nh: ấn Độ, Trung Quốc, Đông Nam á. Tiết học hôm nay chúng ta tìm hiểu những nét chung của phong trào độc lập dân tộc ở Châu á và 1 số nét cụ thể ở Trung Quốc.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

H ? G G ? G H ? G Đọc 5 dòng đầu của mục 1 ( sgk – 99 ). Nguyên nhân nào làm cho phong trào độc lập dân tộc ở Châu á lên cao ?

PT:- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc hậu quả: Nhân dân các nớc thuộc địa rất khổ cực do các nớc chính quốc tăng cờng bóc lột thuộc địa để phục hồi kinh tế => họ đã vùng lên đấu tranh với khí thế mới. - Cách mạng tháng Mời Nga thắng lợi, tiếng vang của Cách mạng thế giới đã vợt biên giới nớc Nga trở thành niềm hi vọng và là nguồn cổ vũ to lớn đối với nd bị áp bức, bóc lột ở nhiều nớc thuộc địa và phụ thuộc ở Châu á cũng nh trên thế giới.

Sử dụng lợc đồ PT độc lập dân tộc ở Châu á để trình bày + chỉ vị trí.

Phạm vi của Phong trào diễn ra nh thế nào? PT lên cao và lan rộng khắp các khu vực: Đông Bắc á, Đông Nam á, Nam á, Tây á. Đọc thầm đoạn chữ in nghiêng mục 1 (sgk – 99).

Kể tên những PT đấu tranh ở 1 số nớc Châu á trong thời gian này ?

Kết hợp kể tên 1 số phong trào với việc sử dụng bản đồ chỉ ra đợc những nớc, những khu vực diễn ra cuộc đấu tranh giành độc lập:

+ Phong trào Ngũ Tứ (4/5/1919) mở đầu thời kì CM dân chủ mới ở TQ do ĐCS lãnh đạo.

+ Cuộc CM ở Mông cổ (1921-1924) giành thắng lợi, nớc CH Mông cổ thành lập. + ở Đông Nam á, phong trào độc lập dân tộc lan rộng khắp các nớc.

I. Những nét chung về phong tràođộc lập ở châu á. Cách mạng Trung

Một phần của tài liệu Sử 9 kì I hay (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w