Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất (17’)

Một phần của tài liệu Sử 9 kì I hay (Trang 100 - 102)

giới thứ nhất. (17’)

* Sự phát triển kinh tế Nhật sau chiến tranh thế giới thứ 1.

- Sau chiến tranh là nớc thu đợc nhiều lợi nhuận đứng thứ hai thế giới sau Mĩ.

- Kinh tế phát triển không ổn định, chỉ ở 1 vài năm đầu sau chiến tranh.

H H ? H G ? H ? ?

năm sau chiến tranh?

- Tàn d phong kiến còn tồn tại nặng nề trong nông thôn làm nông nghiệp không có gì thay đổi.

- Giá sinh hoạt đắt đỏ sau chiến tranh làm cho sức mua của nhân dân bị sút kém.

- ảnh hởng của trận động đất 9/1923 làm cho thủ đô Tô - ki - ô sụp đổ hoàn toàn -> công nghiệp phát triển không cân đối -> đời sống nhân dân khó khăn.

Quan sát kênh hình 70: “ Thủ đô Tô - ki - ô sau trận động đất 9/ 1923 ”

Em hãy so sánh sự phát triển kinh tế Mĩ và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất có điểm gì giống và khác nhau?

(thảo luận nhóm 3’).

* Giống: Cùng là nớc thắng trận, thu đợc nhiều lợi nhuận, không bị thiệt hại gì nhiều, chiến tranh không lan tới nớc Nhật nên có điều kiện hoà bình để phát triển kinh tế. * Khác: - KT Mĩ phát triển nhanh chóng chắc chắn

- Kinh tế Nhật phát triển không ổn định, chỉ phát triển 1 vài năm sau chiến tranh, công nghiệp cha có sự cải thiện đáng kể, nông nghiệp trì trệ lạc hậu, kinh tế phát triển chậm chạp bấp bênh.

PT: Chiến tranh thế giới kết thúc khoảng 18 tháng đầu kinh tế Nhật vẫn tiếp tục đi lên, sau đó lại bớc vào khủng hoảng

Hoàn cảnh nào dẫn đến sự thành lập Đảng cộng sản Nhật Bản?

- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, mặc dù NB trở thành nớc thu đợc nhiều lợi nhuận, song nền kinh tế cũng gặp nhiều khó khăn, ảnh hởng đến toàn XH, những khó khăn sau chiến tranh nh giá sinh hoạt đắt đỏ, đời sống khó khăn, giá gạo tăng hàng ngày, thiên tai, động đất, đã làm bùng nổ các cuộc chiến đấu của nhân dân Nhật Bản, đáng chú ý nhất là “cuộc bạo động lúa gạo” cớp kho thóc, gạo chia cho dân nghèo)

-> Đây là phong trào đấu tranh của những ngời nông dân bị phá sản, những ngời nghèo túng nhất, họ đã tụ họp nhau lại để đánh phá các kho thóc, lấy lơng thực. Họ tập kích đồn cảnh sát, phá nhà của ngời giàu. Bạo động nổ ra ở nhiều nơi trong toàn quốc, lôi cuốn nông dân, công nhân, tiểu t sản thành thị.

Phong trào đấu tranh của công nhân NB thời gian này ra sao?

Tác dụng của ĐCS Nhật đối với phong trào công nhân?

* Tình hình XH:

- Cuộc “ Bạo động lúa gạo” bùng nổ 10 triệu ngời tham gia.

- Phong trào đấu tranh của công nhân sôi nổi.

=> 7/ 1922 ĐCS Nhật ra đời -> lãnh đạo PTCN.

? ? H H ? ? H ? G G ? H G ? H ?

Trình bày cuộc khủng hoảng tài chính ở Nhật 1927?

Nhận xét đánh giá về kinh tế Nhật trong những năm 1918 – 1929 ?

=> Kinh tế Nhật phát triển, nhng không ổn đinh, không cân đối giữa nông nghiệp và công nghiệp.

1929 cuộc khủng hoảng kinh tế bắt đầu ở Mĩ, sau đó lan rộng ra toàn thế giới và kéo dài đến năm 1933. Cuộc khủng hoảng kinh tế này đã tàn phá nặng nề nền kinh tế của hầu hết các nớc trên thế giới, trong đó có n- ớc Nhật.

Đọc 5 dòng đầu mục II (sgk – 97).

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) đã tác động đến nền kinh tế NB ntn?

Tiết học trớc chúng ta đã thấy Mĩ thoát khỏi khủng hoảng nh thế nào ?

Thực hiện chính sách mới

Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 –1933, giới cầm quyền nhật bản đã làm gì ?

Dùng lợc đồ “ĐQ Nhật ”

+ Chỉ trên lợc đồ những vùng NB đã chiếm cuối TK XIX đầu TK XX: Xa – ka-lin, Bán đảo Triều Tiên, Mãn Châu, Sơn Đông, Lu Cầu, Đài Loan, Phúc Châu.

+ 1927 Thủ tớng Nhật Ta-na-ca đã đệ trình lên Nhật hoàng bản “ Tấu thỉnh ” đề ra kế hoạch xâm lợc và thống trị thế giới.

+ Nhật không thể tránh xung đột với Liên Xô và Mĩ.

+ Đồng thời vạch ra kế hoạch xâm lợc Trung Quốc, Mông Cổ, ấn độ.

Chỉ trên lợc đồ mô tả sơ lợc Nhật tiến đánh vùng Đông bắc Trung Quốc (1931). (sgk – 97).

Nhật bản đánh Trung Quốc (9/ 1931) chứng tỏ điều gì ?

=> Chứng tỏ là lửa chiến tranh ở Châu á- Thái Bình Dơng đã hình thành.

Giới thiệu kênh hình 71: Quân Nhật chiếm đóng vùng đông bắc TQ (1931).

Em hiểu ntn về chủ nghĩa phát xít ?

- Chủ nghĩa phát xít thủ tiêu mọi quyền dân chủ trong xã hội

- Quân sự hoá chính quyền.

- Thi hành chính sách xâm lợc trắng trợn. So sánh sự giống nhau và khác nhau của

Nhật (1927 )

- 30 ngân hàng đóng cửa.

- Mất lòng tin của nhân dân vào giới kinh doanh.

- Chấm dứt sự phục hồi kinh tế Nhật.

Một phần của tài liệu Sử 9 kì I hay (Trang 100 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w