II. Những nội dung chủ yếu: (18')
5. Sự phát triển không đều
H ? H ? H ? H TK XIX - đầu TK XX.
+ Mâu thuẫn sâu sắc giữa các nớc ĐQ về thị trờng và thuộc địa -> hình thành 2 khối đế quốc đối nghịch nhau.
Đức , áo – hung , Thổ Nhĩ kì mâu thuẫn Anh, Pháp, Nga.
=> Phát động chiến tranh chia lại thế giới. - Duyên cớ:
- 28/6/1914 Thái Tử áo – hung bị ám sát -> 28/7 áo hung tuyên chiến với Xéc- Bi; 1/8 1914 Đức tuyên chiến với Nga, rồi Pháp, Anh.
=> Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.
Chiến tranh thế giới thứ 1 diễn ra qua mấy giai đoạn? Những sự kiện DB chủ yếu của từng giai đoạn?
- Chia làm 2 giai đoạn:
+ Từ 1914- 1916: u thế thuộc về phe liên minh, chiến tranh lan rộng với quy mô toàn thế giới. + Từ 1917- 1918: u thế thuộc về phe hiệp ớc, CM tháng 10 Nga thắng lợi ; phe liên minh thất bại đầu hàng.
Hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đã đem lại cho nhân loại là gì?
10 triệu ngời chết, 20 triệu ngời bị thơng, cơ sở vật chất bị tàn phá -> gây đau thơng cho nhân loại. Tính chất của cuộc chiến tranh phản ánh điều gì? Là cuộc chiến tranh ĐQCN mang tính chất phi nghĩa, phản động => Cần phải lên án.
của CNTB -> chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 ’ 1918 ).
3. Luyện tập củng cố:(4')
*. Bài tập Bài 1: Hãy nêu những nội dung chính của thế giới Cận đại? + CMTS và sự phát triển của CNTB.
+ Phong trào công nhân.
+ Phong trào giải phóng dân tộc.
Bài 3: Hãy đánh số thứ tự vào ô trống đầu các câu dới đây thể hiện sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân cuối TK XVIII- Nửa đầu TK XIX.
Đấu tranh đòi các quyền lợi về kinh tế và chính trị, đòi tăng lơng, giảm giờ làm, đòi bầu cử, thành lập CĐCH.
Đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế nh tăng lơng, giảm giờ làm ...
Phong trào đập phá máy móc, đốt nhà xởng.
Phong trào công nhân phát triển, quốc tế thứ nhất thành lập.
4. H ớng dẫn học bài và làm bài (1')
- Ôn tập lại những nội dung kiến thức đã học
Ngày soạn: Ngày giảng: 8A: 8B: 8C: Tiết 22
ôn tập lịch sử thế giới cận đại
(Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917) I. Mục tiêu:
1. kiến thức:
Học sinh nắm đợc.
- Củng cố những kiến thức cơ bản của phần lịch sử thế giới Cận Đại 1 cách hệ thống, vững chắc.
- Nắm chắc, hiểu ra những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới cận đại để chuẩn bị học tốt lịch sử thế giới hiện đại.
2. Kĩ năng:
- Củng cố rèn luyện tốt hơn các kỹ năng học tập bộ môn, chủ yếu là các kỹ năng, hệ thống hoá, phân tích, khái quát sự kiện, rút ra những kết luận, lập bảng thống kê, rèn luyện kỹ năng thực hành. ....
3. Thái độ:
- Thông qua những sự kiện, niên đại, nhân vật lịch sử đã đợc học, giúp hs có nhận thức, đánh giá đúng đắn, từ đó rút ra bài học cần thiết cho bản thân.
II. Chuẩn bị của gv và hs; 1.Phần thầy:
- Bảng thống kê “ những sự kiện chính lịch sử thế giới cận đại ”. - Một số t liệu tham khảo có liên quan.
2.Phần trò: Đọc trớc bài, chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy nội dung bài mới * Giới thiệu bài: (1’)
Tiết trớc các em đã đợc ôn tập các nội dung -> ôn tập
Ngày soạn: Ngày giảng: 8A: 8B: 8C:
Phần II
lịch sử thế giới hiện đại
(Từ năm 1917 đến năm 1945)
Ch ơng I
cách mạng tháng mời nga năm 1917 và công cuộc xây dựng cnxh ở liên xô (từ năm 1921 đến năm 1945)
Tiết 22 - Bài 15
cách mạng tháng mời nga năm 1917 và công cuộc bảo vệ cách mạng (1917 1921) –
I. Mục tiêu: 1. kiến thức:
Học sinh nắm đợc.
- Những nét chính của tình hình nớc Nga đầu TK XX; Hiểu đợc vì sao ở các nớc Nga năm 1917 lại có 2 cuộc CM: CM Tháng hai và CM tháng mời.
- Những nét DB chính của CM tháng mời Nga 1917.
2. Kĩ năng:
- Biết sử dụng bản đồ thế giới để xác định vị trí nớc Nga trớc CM.
- Biết sử dụng khai thác tranh ảnh, t liệu lịch sử để rút ra nhận xét của mình.
3.Thái độ:
- Bồi dỡng cho HS nhận thức đúng đắn về tổ chức CM đối với cuộc CM XHCN đầu tiên trên thế giới.
- Giáo dục cho HS thấy đợc tinh thần đấu tranh và lao động cuả nd Xô Viết.
II. Chuẩn bị của gv và hs: 1.Phần thầy:
- Tranh ảnh nớc Nga trớc và trong CM tháng mời Nga. - T liệu lịch sử nói về CM tháng 10 Nga và Lê-Nin.
2.Phần trò: Đọc trớc bài, chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài: (1’)