II. Công cuộc XD CNX Hở Liên Xô ( 19 25 ’ 1941 ) (15’)
b. Quốc tế CS thành lập.
* Hoàn cảnh:
- Phong trào CM Châu âu phát triển mạnh. - Nhiều đảng CS đợc thành lập ở nhiều nớc. => 2/3/ 1919 quốc tế CS ra đời (quốc tế thứ III). * Hoạt động: + Từ 1919 - 1923: tiến hành 7 đại hội.
+ Trong đại hội II ( 1920 ) thông qua luận cơng về vấn đề dân tộc và thuộc địa.
* Vai trò: Quốc tế CS có vai trò to lớn trong việc thống nhất và phát triển phong trào CM thế giới.
3. Luyện tập củng cố: (3’ )
?Em hãy nêu những nét chung của châu Âu trong những năm 1918 - 1921?
4. H ớng dẫn học sinh tự học bài ở nhà (1’)
- Nắm chắc nội dung bài học Phần I
Ngày soạn: Ngày giảng: 8A: 8B: 8C: Tiết 26 - Bài 17
Châu âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 - 1939) (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: 1. kiến thức:
Học sinh nắm đợc.
- Sự phát triển của phong trào CM 1918 - 1929 ở Châu âu và thành lập quốc tế cộng sản.
2. Kĩ năng:
- Rèn lu,yện t duy lô gic, khả năng nhận thức và so sánh các sự kiện lịch sử để lí giải sự khác biệt trong hệ quả của các sự kiện đó.
- Sử dụng bản đồ, biểu đồ để hiểu những biến động lịch sử đã tác động đến lãnh thổ các quốc gia nh thế nào.
3. Thái độ:
- HS thấy rõ sự phát triển phức tạp của CNTB.
- Tinh thần đấu tranh anh dũng của g/c VS và nhân dân Châu Âu chống lại sự áp bức lột của CNTB.
II. Chuẩn bị của gv và hs: 1.Phần thầy:
- Bản đồ Châu âu sau chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 - 1918 )
- Tranh ảnh minh hoạ sgk; bảng thống kê sản lợng than, thép của Anh, Pháp, Đức.
- Đọc trớc bài, chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK
III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ : Không 2. Dạy nội dung bài mới * Giới thiệu bài: (1’)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
H ? H G ? G ? H ? ? Đọc “ Từ đầu -> đói khổ ” (sgk - 90)
Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929 - 1933 ) là gì?
+ Năm 1929 cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ trong thế giới TB kéo dài đến năm 1933. + Đây là cuộc khủng hoảng thừa do sản xuất ồ ạt chạy theo lợi nhuận dẫn đến hàng hoá ế thừa, trong khi ngời lao động không có tiền mua.
Cuộc khủng hoảng bắt đầu nổ ra ở Mĩ vào ngày 24/10/ 1929 -> gọi là “ngày thứ năm đen tối” Sau đó lan nhanh ra các nớc TB khắp thế giới.
- Mức sx của toàn thế giới giảm 42%, t liệu sản xuất giảm 53% ...
- Riêng ở Mĩ: 13 vạn công ty phá sản, 10.000 ngân hàng phải đóng cửa, sản lợng thép sụt 76%.
=> Đây là cuộc khủng hoảng kéo dài nhất, tàn phá nặng nề nhất, gây nên những hậu quả tại hại nhất trong lịch sử CNTB.
Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) đa đến ảnh hởng nh thế nào?
Treo sơ đồ so sánh sự phát triển của sx thép giữa Anh và Liên Xô trong những năm (1929 - 1931) (đã phóng to lên bảng).
Qua sơ đồ trên, em có nhận xét gì về tình hình sx ở Liên Xô và Anh trong những năm 1929 - 1931 ? (HS thảo luận nhóm ).
- Sơ đồ cho thấy: Sản lợng thép của Liên Xô tăng nhanh, còn sản lợng thép của Anh tụt hẳn xuống, điều đó cho thấy khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 không ảnh hởng đến Liên Xô. Ngợc lại khủng hoảng kinh tế đã làm cho ngành sx thép nói riêng và các ngành kinh tế khác của Anh bị đình đốn. Để giải quyết cuộc khủng hoảng này, hệ thống TB thế giới giải quyết ra sao?
Vì sao trong thế giới TB lại có 2 cách giải quyết khủng khác nhau?
- Anh, pháp nhiều thuộc địa, vốn, thị trờng có thế thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh