Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai (15’)

Một phần của tài liệu Sử 9 kì I hay (Trang 111 - 113)

- Mâu thuẫn giữa các nớc đế quốc:Quyền lợi thị trờng, thuộc địa.

- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.

=> CNPX hình thành ở Đức, I-ta- li-a, Nhật.

? H G ? H ? H H ? G ? H G

Vì sao 2 khối này lại đối địch nhau ?

Mâu thuẫn gay gắt về thị trờng và thuộc địa. Anh, Pháp, Mĩ muốn duy trì nguyên trạng thế giới vì có lợi cho họ, Đức, Nhật, I- ta -li- a đòi chia lại thị trờng thế giới.

- Đức, I-ta-li- a muốn thoát khỏi khủng hoảng bằng con đờng gây chiến tranh, còn Anh, Pháp, Mĩ muốn thoát khỏi khủng hoảng bằng biện pháp củng cố kinh tế.

- Cả 2 khối tuy mâu thuẫn gay gắt với nhau, nhng đều có Liên Xô là kẻ thù chung cần phải tiêu diệt.

Nh thế lúc này sẽ nảy sinh thêm những mâu thuẫn gì?

Mâu thuẫn giữa Liên Xô với các nớc đế quốc.

Để giải quyết mâu thuẫn trên 2 khối đã làm gì?

- Các nớc Anh, Pháp, Mĩ muốn mợn bàn đạp của các nớc phát xít để tiêu dệt Liên Xô –> họ thực hiện đờng lối thoả hiệp, nhợng bộ để khối phát xít tấn công Liên Xô.

- Đỉnh cao của chính sách thoả hiệp là việc Anh, Pháp, Mĩ nhợng bộ cho Đức thôn tính Tiệp Khắc để đổi lấy việc Đức nhận lời quay sang tấn công LiênXô.Nhng khi đã chiếm đ- ợc Tiệp Khắc ( 3- 1939 ) Hít Le thấy cha đủ sức tấn công LX, nên định quay sang tấn công các nớc Châu âu trớc.

Quan sát H 75 – 105 .

Qua quan sát bức tranh, em hãy giải thích tại sao Hít Le lại tấn công các nớc Châu âu trớc ?

Đây là 1 bức biếm hoạ do 1 hoạ sĩ ngời Thuỵ Sĩ vẽ và đợc đăng lên trên các tờ báo ở châu âu năm 1939. Trong bức tranh Hít le đ- ợc ví nh ngời khổng lồ, xung quanh là các nhà lãnh đạo nhà nớc Châu Âu (Anh, Pháp) đợc xem nh là những ngời tí hon bị Hít Le lên điều khiển. Chính thái độ nhợng bộ thoả hiệp của giới lãnh đạo các nớc Châu âu đã tạo điều kiện cho Hít Le tự do bình đẳng tấn công xâm lợc Châu Âu trớc.

Nguyên nhân nào là nguyên nhân trực tiếp => chiến tranh bùng nổ?

1/9/1939 Đức tấn công Ba Lan, ngay sau đó Anh, Pháp tuyên chiến với Đức (vì Ba Lan là đồng minh của Anh, Pháp).

- Tóm lại: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là nguyên nhân => chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ, kẻ phạm tội châm ngòi lửa là bọn phát xít Đức, I-ta-li- a, Nhật và chính sách thoả hiệp, nhợng bộ khối phát xít của các nớc Anh, Pháp, Mĩ đã tạo điều kiện cho bọn phát xít tiến tới phát động cuộc chiến tranh thế giới thứ 2.

- Chính sách thoả hiệp của Anh, Pháp, Mĩ với khối phát xít

? G ? H ? H G ? H ?

=> Vậy diễn biến của cuộc chiến tranh thế nào?

Dùng bản đồ chiến tranh thế giới thứ 2 để thuật DB.

+ 1/ 9/ 1939 Đức tấn công Ba Lan, chính phủ Anh, Pháp buộc phải tuyên chiến với Đức vì Ba Lan là nớc đồng minh => chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ.

+ Với lực lợng quân sự to lớn gồm 57 s đoàn tinh nhuệ, 2500 xe tăng, 3000 máy bay, rạng sáng ngày 1/9/1939 quân Đức tấn công ồ ạt vào Ba Lan, chính phủ Ba Lan không bị chuẩn bị chiến tranh, trở tay không kịp đã chạy trốn sang Luân Đôn, thủ đô Vác – xa – va nhanh chóng rơi vào tay PX.

+ Tháng 4 – 1940 Đức tiến đánh Đan Mạch, Na uy, sau đó tràn vào Bỉ, Hà Lan, Lúych -xăm-bua và Pháp, chính phủ các nớc trên đầu hàng nhanh chóng, quân Đức tiến vào Pháp. Ngày 22/ 6/ 1940 chính phủ Pháp phải kí hiệp ớc đầu hàng nhục nhã: Pháp bị tớc vũ khí, hơn 3/4 lãnh thổ Pháp bị Đức chiếm đóng và Pháp phải nuôi toàn bộ quân đội chiếm đóng Pháp.

+ Sau khi thắng Pháp, Đức thực hiện 1 đoàn nghị binh mang tên “ s tử biển ” Đức vờ dốc toàn bộ lực lợng đánh Anh. Nớc Anh bị uy hiếp nguyêm trọng, âm mu này của Đức thực chất là để chuẩn bị đánh LX.

+ Cuối 1940 đầu 1941 Đức đánh chiếm nốt các nớc Đông và Nam âu.

+ Hè 1941 toàn bộ châu âu ( trừ Anh và vài nớc mới thành lập ) đã nằm trong gót sắt của phát xít Đức.

Trong giao đoạn đầu chiến tranh Đức thực hiện chiến thuật gì ?

- chiến tranh chớp nhoáng

Em có nhận xét gì về các cuộc tấn công xâm lợc của quân Đức trong giai đoạn đầu ? Thuận lợi

- Đức hoàn toàn nắm quyền chủ động tấn công. Chỉ trong 1 thời gian ngắn hầu nh không bị tổn thất gì đáng kể đã đánh chiếm toàn bộ các nớc Châu âu trừ Anh và vài nớc thành lập .

Vai trò của các chính phủ t sản ở các nớc t bản châu âu bị phát xít xâm lợc nh thế nào? - Các chính phủ t sản đều làm ngơ và hèn hạ bỏ chạy, sẵn sàng bán rẻ lợi ích dân tộc. Cuộc chiến tranh trong giai đoạn đầu mang tính chất gì.?

-Mang tính chất đế quốc chủ nghĩa .

Tại sao mang tính chất đế quốc chủ nghĩa ? - Cả hai phía đều theo đuổi mục đích giành giật thị trờng và phạm vi thống trị của nhau.

nổ.

Một phần của tài liệu Sử 9 kì I hay (Trang 111 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w