Quốc trong những năm 1919 - 1939
1. Những nét chung: (20’)
* Nguyên nhân:
- Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ 1.
- ảnh hởng của cuộc CM tháng 10 Nga.
* Phạm vi: Phong trào phát triển mạnh khắp Châu á.
- Tiêu biểu: PT CM ở Trung Quốc, ấn độ, Việt Nam , In - đô -nê-xi -a.
G G ? H ? G G H G ? ? H
+ ở ấn độ nhiều cuộc bãi công lớn của công nhân và khởi nghĩa vũ trang của nông dân nổ ra chống thực dân Anh, dới sự lãnh đạo của Đảng
Quốc đaị, Nhân dân ấn độ đấu tranh đòi độc lập, tẩy chay thực dân Anh, phát triển kinh tế dân tộc .
Giới thiệu H 72: M – Gan - Đi .
+ Chiến tranh giải phóng dân tộc ở Thổ Nhĩ Kì (1919 – 1922) thắng lợi, cộng hoà Thổ Nhĩ Kì ra đời.
Lu ý: Hiện tại thì Thổ Nhĩ Kì thuộc các n- ớc Châu âu.
+ Phong trào CM VN phát triển mạnh toàn quốc.
Em có nhận xét đánh giá gì về phong trào độc lập DT ở Châu á ?
- Phong trào độc lập dân tộc ở Châu á phát triển mạnh, với những đặc điểm riêng. + Trung Quốc, Việt Nam, Mông Cổ, Thổ Nhĩ Kì dùng phơng pháp cách mạng bạo lực.
+ ấn độ kết hợp bạo lực và ôn hoà.
- Tuy vậy, phong trào các nớc đều có mục tiêu chung là giành độc lập dân tộc.
Hãy nêu kết quả (nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở Châu á sau chiến tranh thế giới thứ 1.)?
Nét mới nhất của PT CM Châu á 1918- 1929
+ Giai cấp công nhân lãnh đạo CM. + Công – nông tham gia đông đảo. + Đảng cộng sản các nớc ra đời.
Nêu: Trong vòng 20 năm giữa hai cuộc chiến tranh thế giới, cách mạngTrung Quốc diễn ra với nhiều sự kiện phong phú và diễn biến phức tạp.`
Đọc 12 dòng đầu mục 2 (sgk – 100). Giải thích cụm từ: Ngũ tứ – Là phong trào yêu nớc của học sinh Bắc Kinh, mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc, phong kiến của nhân dân Trung Quốc nổ ra ngày 4/5 (ngời Trung Quốc đọc tháng trớc, ngày sau) (ngũ là 5, tứ là 4).
Phong trào Ngũ tứ nhằm mục đích gì? Thành phần tham gia, nội dung đấu tranh? + Mục đích: Chống lại âm mu xâu xé của các nớc đế quốc.
+ Thành phần: Lúc đầu là cuộc biểu tình của 300 học sinh sau lan ra cả nớc lôi cuốn đông đảo công nhân, nông dân, tri thức yêu nớc tham gia, lực lợng chủ lực của phong trào chuyển từ học sinh sang giai cấp công nhân.
+ Nội dung đấu tranh: Dơng cao khẩu hiệu “Trung Quốc của ngời Trung Quốc” “Phế
- Kết quả:
+ Giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành ĐLDT. + Đảng CS ra đời lãnh đạo phong trào CM ở 1 số nớc: TQ, ấn Độ, VN.
2. Cách mạng Trung Quốc trongnhững năm 1919 ’1939. (19’) những năm 1919 ’1939. (19’)
* Từ 1919 – 1925:
? ? G ? H G ? G bỏ hiệp ớc 21 điều ...”. Phong trào Ngũ Tứ bùng nổ có tác dụng gì?
Phong trào CM TQ phát triển ntn trongnhững năm 1926 –1927 ?
PT:
+ Sau chiến tranh thế giới thứ 1, các nớc ĐQ tăng cờng áp bức bóc lột nd TQ và xúi giục bọn quân phiệt gây nội chiến ở Liên Ninh, Nhật Hà, Hà Bắc, Sơn Đông, Giang Tô, Chiết giang, Hà Bắc. Cho nên yêu cầu cấp bách của CM là phải tiêu diệt bọ quân phiệt.
+ Tháng 7 –1926 cuộc chiến tranh tiêu diệt bọ quân phiệt phơng bắc bắt đầu ( th- ờng gọi là chiến tranh Bắc phạt ).
+ 23/ 3/ 1927 quân CM đã tiến vào giải phóng Thợng Hải.
+ 24/ 3/ 1927 quân Bắc phạt chiếm Nam Kinh, các nớc đế quốc Anh, Pháp, Mĩ, Nhật, ý .... can thiệp trắng trợn vào TQ. Trong những năm 1927 – 1937 cách mạng Trung Quốc diễn ra nh thế nào? - Tập đoàn Tởng Giới Thạch đại diện cho quyền lợi của PK quân phiệt, t sản , đế quốc ở Trung Quốc.
Nêu sự kiện: Vạn lí trờng chinh – cuộc phá vây lên phía bắc đầy hi sinh gian khổ để xây dựng cách mạng.
Năm 1937 trớc nguy cơ xâm lợc của Nhật Bản, cach smạng Trung Quốc có gì thay đổi ?
Nêu và phân tích nội dung (sgk – 100). + 7/ 1937, NB phát động cuộc chiến tranh xâm lợc qui mô thôn tính toàn bộ TQ. + Đảng cộng sản chủ động yêu cầu: “Quốc-Cộng hợp tác để chống Nhật”.
-> Mở đầu cao trào cách mạng chống đế quốc, phong kiến .
- Chủ nghĩa Mác – Lê - Nin đợc truyền bá, Đảng Cộng sản Trung Quốc đợc thành lập (7/ 1921).
* Từ 1926 – 1927:
- Đảng CS lãnh đạo nhân dân chống lại quân phiệt và tay sai của ĐQ.
* Từ 1927 –1937 (nội chiến ). - ND TQ tiến hành chiến tranh CM chống tập đoàn thống trị Tởng giới Thạch. * Tháng 7 / 1937: - Quốc – Cộng hợp tác chống Nhật. 3.Luyện tập củng cố:(4’)
?Nêu những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở Châu á ?
4. H ớng dẫn học sinh học bài ở nhà (1’)
- Nắm chắc nội dung bài học theo câu hỏi trong sách giáo khoa
- Chuẩn bị bài Phong trào độc lập dân tộc ở Châu á (1918 1939)– (Tiếp)
Ngày soạn: Ngày giảng: 8A: 8B: 8C:
phong trào độc lập dân tộc ở châu á
(1918 – 1939) (Tiếp)
I. Mục tiêu: 1. kiến thức:
Học sinh nắm đợc.